Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá Lâm
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 7 2023 lúc 14:28

Từ 3 phương trình trên

\(\left(x+y+z\right)=\dfrac{-5}{x}=\dfrac{9}{y}=\dfrac{5}{z}=\dfrac{-5+9+5}{x+y+z}=\dfrac{9}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=9\Rightarrow\left(x+y+z\right)=\pm3\)

+ Với \(x+y+z=3\) Thay vào từng phương trình ta có

\(x=-\dfrac{5}{3};y=3;z=\dfrac{5}{3}\)

+ Với \(x+y+z=-3\) Thay vào từng phương trình có

\(x=\dfrac{5}{3};y=3;z=-\dfrac{5}{3}\)

Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 7 2023 lúc 14:29

Sorry trường hợp thứ 2 \(y=-3\)

Đào Trí Bình
11 tháng 7 2023 lúc 14:43

thank you very much!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

Lê Diệu Thương
Xem chi tiết
Tình Thiên Thu
15 tháng 8 2017 lúc 13:46

Ta có :*x(x+y+z) =   - 5 (1)

* y(x+y+z) = 9 (2)

* z(x+y+z)=5 (3)

Từ (1) ; (2) và (3) , ta có :

x(x+y+z) + y(x+y+z) + z(x+y+z) = -5 + 9 + 5

Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , ta có :

 (x+y+z) . (x+y+z) = 9 

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=9\)

\(\Rightarrow x+y+z=3\) hoặc x +y+z=-3

\(-\) TRƯỜNG HỢP  : x+y+z =3 :

 * từ (1) có :  x(x+y+z=3 ) = -5   và        x+y+z=3 => x = \(\frac{x\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=-\frac{5}{3}\)

* từ (2) có : y(x+y+z) =9   và x+y+z=3 \(\Rightarrow y=\frac{y\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{9}{3}=3\)

* từ (3) có : z(x+y+z) = 5 và x+y+z=3 \(\Rightarrow z=\frac{z\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{5}{3}\)

\(-\) TRƯỜNG HỢP x +y+z=-3 :

* từ (1) có  x(x+y+z=3 ) = -5   và        x+y+z=-3 \(\Rightarrow x=\frac{x\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{-5}{-3}=\frac{5}{3}\)

* từ (2) có : y(x+y+z) =9   và x+y+z=-3 \(\Rightarrow y=\frac{y\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{9}{-3}=-3\)

 * từ (3) có : z(x+y+z) =5   và x+y+z=-3 \(\Rightarrow z=\frac{z\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{5}{-3}\)

Đảm bảo đúng 100% . K MIK NHA MN!

Kaori Miyazono
15 tháng 8 2017 lúc 13:49

Đặt

\(x.\left(x+y+z\right)=-5\) (1)

\(y.\left(x+y+z\right)=9\)      (2)

\(x.\left(x+y+z\right)=5\)      (3)

Cộng (1);(2);(3) với nhau ta được 

\(x.\left(x+y+z\right)+y.\left(x+y+z\right)+z.\left(x+y+z\right)=\left(x+y+z\right).\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)^2=\left(-5\right)+9+5=9=3^2=\left(-3\right)^2\)

Suy ra \(x+y+z=3\)hoặc \(x+y+z=-3\)

Thay \(x+y+z=3\)vào (1) ta được \(x.3=-5\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)

Thay\(x+y+z=3\)vào (2) ta được \(y.3=9\Rightarrow y=3\)

Thay \(x+y+z=3\)vào (3) ta được \(z.3=5\Rightarrow z=\frac{3}{5}\)

Ta có \(\left(x;y;z\right)=\left(-\frac{3}{5};3;\frac{3}{5}\right)\)

Thay \(x+y+z=-3\)vào (1) ta được \(x.\left(-3\right)=05\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)

Thay \(x+y+z=-3\)vào (2) ta được \(y.\left(-3\right)=9\Rightarrow y=-3\)

Thay \(x+y+z=-3\)vào (3) ta được \(z.\left(-3\right)=5\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)

Ta có \(\left(x;y;z\right)=\left(\frac{3}{5};-3;-\frac{3}{5}\right)\)

Vậy các cặp \(\left(x;y;z\right)\)thỏa mãn là : \(\left(-\frac{3}{5};3;\frac{3}{5}\right)\)và \(\left(\frac{3}{5};-3;-\frac{3}{5}\right)\)

Tình Thiên Thu
15 tháng 8 2017 lúc 13:52

nếu bn là người công tâm.bn nên chọn đáp án của mình vì mik trả lời trc vs đúng mà

Qúach Trần Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 7 2021 lúc 21:10

Ps : mình nghĩ đề là cm đẳng thức trên nhé 

Ta có : \(VT=x\left(y-z\right)-y\left(x+z\right)+z\left(x-y\right)\)

\(=xy-xz-xy-zy+xz-yz=-2yz=VP\)

vậy ta có đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
Bảnh đi tù
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
6 tháng 8 2021 lúc 9:21

Viết lại tỉ số ta có : \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\text{ và }\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tí số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

Vậy\(\hept{\begin{cases}x=8\times2=16\\y=12\times2=24\\z=15\times2=30\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đường vs Min
Xem chi tiết
Phan van anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 10 2019 lúc 14:45

1) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

                  \(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\) => \(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=\frac{-60}{20}=-3\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{17}=-3\\\frac{y}{3}=-3\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-51\\y=-9\end{cases}}\)

Vậy ....

2) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

           \(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)=> \(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{19}=2\\\frac{y}{21}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=38\\y=42\end{cases}}\)

vậy ...

Edogawa Conan
1 tháng 10 2019 lúc 14:49

3) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

       \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{9}=4\\\frac{y^2}{16}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=36\\y^2=64\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)

Vậy ...

4) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}\)

         \(\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\) => \(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=6\\\frac{y}{9}=6\\\frac{z}{12}=6\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=60\\y=54\\z=72\end{cases}}\)

Vậy ...

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
missing you =
13 tháng 8 2021 lúc 19:41

đề có thiếu không vậy?

Edogawa Conan
13 tháng 8 2021 lúc 19:53

Thiếu x,y,z,t ≥ 0 ; x+y+z+t=....

04-Phạm Đức Anh
Xem chi tiết