Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 4 2018 lúc 12:32

a, Quan hệ nhân- quả:

   + Nguyên nhân: "tôi đi học"

   + Kết quả "cảnh vật chung quanh thay đổi"

b, Quan hệ giả thuyết- hệ quả

   + Giả thuyết: xóa hết dấu vết của thi nhân

   + Hệ quả: "cảnh tượng nghèo nàn"

c, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời

   + Một vế là quyền lợi của chủ tướng, vế hai là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh

d, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản

   + Vế một rét của mùa đông, vế hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân

e, Quan hệ giữa các vế: quan hệ tăng tiến

   + Mức độ đấu tranh tăng tiến dần: giằng co -> du đẩy -> vật nhau -> ngã nhào

Tai Nguyenanh
Xem chi tiết
Phan Hữu Phúc
Xem chi tiết
queanhle
Xem chi tiết
Ly Đường
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 12 2021 lúc 15:52

Quan hệ ý nghĩa giữa vế thứ nhất với vế thứ hai là quan hệ nguyên nhân (vế thứ nhất chỉ kết quả, vế thứ hai có từ “vì” chỉ nguyên nhân).

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 10 2018 lúc 3:58

Đáp án

Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.

C    V    C    V

=> Câu ghép có quan hệ tương phản.

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 7 2021 lúc 16:41

a) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: chưa...đã

b) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: vừa...đã

c) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: đang...đã

bảo ngọc tạ
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
28 tháng 12 2019 lúc 10:03

Vế 1:

CN: người ta, VN: đánh mình không sao

Vế 2: CN: mình đánh người ta; VN: thì phải tù phải tội.

Hai vế câu có quan hệ đối lập về nghĩa.

Khách vãng lai đã xóa
kocoten159
Xem chi tiết