Nêu rõ các loại vật liệu cơ khí phổ biến và lấy ví dụ cho từng loại.
Tham khảo
- Kim loại đen:
+ Thép cacbon loại thường chủ yếu dùng trong xây dựng và kết cấu cầu đường
+ Thép cacbon chất lượng tốt dùng làm dụng cụ gia đình và chi tiết máy
- Kim loại màu: Dùng nhiều trong công nghiệp: sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện
gồm có vật liệu kim loại và phi kim loại
Kim loại gồm:sắt,thép,nhôm,đồng
phi kim loại :chất giẻo,cao su,gỗ
Câu 1: Đặc điểm của vật liệu kim loại ? Cho biết tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
Câu 2: Trong thực tế, em hãy lấy ví dụ về những vật liệu cơ khí
Câu 3: Cho biết cấu tạo của thước lá ? Nêu tên các dụng cụ tháo lắp.
Câu 4: Mối ghép tháo được gồm những mối ghép nào ?
Câu 5: Giải thích vị trí chân đứng sao vs bàn đạp ê tô
Câu 6: Em hãy cho biết các phương pháp hàn
Câu 7: Em hãy cho biết các đặc điểm & ứng dụng của mối ghép bằng ren
Câu 8: Trong gia đình em, có những mối ghếp nào được ghép bằng đinh tán
CÂU 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
- tính chất cơ học: tính cứng, dỏe, bền.
- tính chất vật lí: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.
- tính chất hóa học: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.
- tính chất công nghệ: tính đúc, hàn, rèn, cắt, gọt,...
CÂU 2:
- những vật liệu cơ khí: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,...
CÂU 4:
- mối ghép tháo đc gồm mối ghép bằng ren, then và chốt.
CÂU 7:
-đặc điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp.
- ứng dụng: dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
CÂU 8: dao,...
cau 1 dẫn nhiệt dẫn điện tốt , không bị axit ăn mòn , không bị oxi hóa , dẻo dễ dát mỏng
1.Nêu hướng chiếu và vị trí tương ứng của các hình chiếu? 2.Nêu quy ước vẽ ren? 3.Nêu nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp? 4.Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? 5.Nêu đặc điểm và ứng dụng của tối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng ren? 6.Thế nào là mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt của ngôi nhà? 7.Nêu cấu tạo của khớp tịnh tiến, khớp quay? 8.Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quây-con trượt?
C1:Tk:
- Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu.
- Hình chiếu đứng : chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng : chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh : chiếu từ trái sang.
C2:Tk
Nêu qui ước vẽ ren nhìn thấy (ren ngoài) và ren bị che khuất Lời giải tham khảo: Ren ngoài (ren trục) - Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm - Đường chân ren được vẻ bằng nét liền mảnh.Vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.
C3:TK:
I. Nội dung của bản vẽ lắp 1. Công dụng: Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng,kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết. Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
C4:Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? – Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,… – Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
c6:Lời giải: - Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. - Mặt đứng đặt ở góc trên cùng bên trái của bản vẽ, mặt cắt được đặt ở phía bên phải mặt đứng và mặt bằng được đặt ở dưới mặt đứng.
C8:Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay - con trượt: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
kể tên các vật liệu cơ khí ? trình bày các tính chất của vật liệu cơ khí và lấy ví dụ cụ thể
1 Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
2 sự khác nhau cơ bản của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ;kim loại đen và kim loại màu
3 các biện pháp an toàn khi cưa , dũa
4 tư thế và các thao tác cơ bản khi cưa
5 cách cầm dũa và thao tác cơ bản khi dũa
6 chi tiết máy là gì ? dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ?
7 xích xe đạp và ổ bi có phải là chi tiết máy hay không? Vì sao? tại sao chiếc máy gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ?
8 Thế nào là mối ghép cố định? Phân loại mối ghép cố định? thế nào là mối ghép động?
9 Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh ? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn
10 Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán? Nêu sự khác nhau giữa mối ghép bằng then và mối ghép bằng chốt?
11 Kể tên các mối ghép động? Nêu cấu tạo , đặc điểm và cho ví dụ?
12 Mảnh vỡ máy có phải là chi tiết máy hay không ? Vì sao?
vật liệu cơ khí được phân loại như thế nào Chỉ ra sự khác nhau cơ bản giữa các nhóm vật liệu cơ khí đó lấy ví dụ
Vật liệu cơ khí được chia thành các nhóm vật liệu phổ biến sau: Vật liệu kim loại: Đặc tính của vật liệu kim loại là dẫn điện tốt, có ánh kim, có độ dẻo tốt giúp bạn biến dạng chúng theo ý muốn ngay cả ở nhiệt độ thường. ... Vật liệu vô cơ – ceramic: Đây là loại vật liệu có tính dẫn điện kém, không biến dạng và rất giòn.
Bạn tham khảo:
1, * Vật liệu kim loại:
- Kim loại đen:
+ thường chủ yếu dùng trong xây dựng và kết cấu cầu đường
+ dùng làm dụng cụ gia đình và chi tiết máy
- Kim loại màu: Dùng nhiều trong công nghiệp ( sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện ) .
* Vật liệu phi kim loại: Phổ biến là chất dẻo và cao su.
2,- Sự khác nhau giữa kim loại và phi kim loại:
+Kim loại có tính dẫn điện , dẫn nhiệt tốt
+phi kim loại không có tính dẫn diện , dẫn nhiệt kém.
3,
+ Vật liệu kim loại đen.VD:Gang,thép,sắt,..
+vật liệu kim loại màu.VD:Đồng,Nhôm,Bạc,..
Hãy nêu các tính chất cơ bản của các vật liệu cơ khí? Phân tích tính chất công nghệ. Cho ví dụ minh họ
Kể tên và nêu đặc điểm cơ bản của một số vật liệu cơ khí thông dụng.
Tham khảo
Kể tên và nêu đặc điểm cơ bản của một số vật liệu cơ khí thông dụng:
- Kim loại đen: thành phần chủ yếu là sắt, carbon và một số các nguyên tố khác. Cứng, chắc, sử dụng trong xây dựng, chế tạo chi tiết máy và dụng cụ trong gia đình.
- Kim loại màu: chống ăn mòn cao, dễ gia công, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, ít bị gỉ sét.
- Chất dẻo nhiệt: nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, có thể tái chế.
- Chất dẻo nhiệt rắn: độ bền cao, chịu được nhiệt độ cao, dùng để sản xuất tay cầm cho dụng cụ nấu ăn, ổ cắm điện, bánh răng.
- Cao su: độ đàn hồi cao, giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt.
Câu 1: Nêu các dụng cụ cơ khí và công dụng.
Câu 2: Nêu các vật liệu cơ khí phổ biến.
Câu 3: Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng mối ghép.
Mấy bn giúp mik bài tập này nha.
Câu 2: Trả lời:
Vật liệu cơ khí phổ biến: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,....