Thành tế bào vi khuẩn có vai trò
A. Trao đổi chất giữa tế bào với môi trường
B. Ngăn cách giữa bên trong và bên ngoài tế bào
C. Liên lạc với các tế bào lân cận
D. Cố định hình dạng của tế bào
Lời giải:
Thành của vi khuẩn như một cái khung bên ngoài có tác dụng giữ hình dáng nhất định của tế bào vi khuẩn, bảo vệ cơ thể vi khuẩn chống lại áp suất thẩm thấu nội bào lớn.
Đáp án cần chọn là: D
Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có đặc điểm gì khác nhau?
Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
---|
HOÀN THÀNH BẢNG SAU.
Ti thể có cấu tạo như thế nào? Vai trò của ti thể là gì?
Tế bào nhân sơ
+ Thành tế bào, vỏ nhày, lông, roi: Có
+ Nhân: Là vùng nhân chứa ADN và chưa có màng bao bọc.
+ Tế bào chất: Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và cũng không có bào quan có màng bao bọc.
+ Bào quan: Ribôxôm
Tế bào nhân thực
+ Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi: Không
+ Nhân: Có màng bao bọc, bên trong có chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc, ngoài ra trên màng còn có rất nhiều lỗ nhỏ.
+ Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan còn có màng bao bọc.
+ Bào quan: Ribôxôm, thể gôngi, lưới nội chất, ty thể,…
Cấu trúc của ti thể:
- Ti thể có 2 lớp màng bao bọc.
- Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp.
- Bên trong ti thể là chất nền có chứa cả ADN và ribôxôm.
Chức năng của ti thể là: Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là các phần tử ATP. Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
Để tìm hiểu vai trò của thành tế bào ở vi khuẩn hình que, các nhà nghiên cứu hủy thành tế bào và cho vi khuẩn vào môi trường đẳng trương, kết quả là
A. Hình dạng vi khuẩn không đổi
B. Vi khuẩn có hình cầu
C. Tế bào chất hòa lẫn vào môi trường
D. Vi khuẩn chết ngay sau đó
Lời giải:
Khi cho tế bào vi khuẩn đã loại bỏ thành tế bào thì vi khuẩn có hình cầu, chứng minh rằng thành tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ và định hinh tế bào vi khuẩn.
Đáp án cần chọn là: B
Trong số các nhận định sau về chức năng các thành phần trong cấu trúc của lá:
(1). Tế bào mô giậu chứa lục lạp, là loại tế bào thực hiện quang hợp chính.
(2). Các khí khổng vừa có vai trò lấy nguyên liệu quang hợp vừa có vai trò đào thải sản phẩm quang hợp.
(3). Gân lá vừa có vai trò nâng đỡ lá vừa có vai trò vận chuyển các nguyên liệu quang hợp đến lá.
(4). Lục lạp trong lá vừa có vai trò quang hợp vừa có vai trò hô hấp, cung cấp năng lượng cho tế bào lá.
Số nhận định không chính xác là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án D
(1) Tế bào mô giậu chứa lục lạp, là loại tế bào thực hiện quang hợp chính. à đúng
(2) Các khí khổng vừa có vai trò lấy nguyên liệu quang hợp vừa có vai trò đào thải sản phẩm quang hợp. à đúng
(3) Gân lá vừa có vai trò nâng đỡ lá vừa có vai trò vận chuyển các nguyên liệu quang hợp đến lá. à đúng
(4) Lục lạp trong lá vừa có vai trò quang hợp vừa có vai trò hô hấp, cung cấp năng lượng cho tế bào lá. à sai
Trong số các nhận định sau về chức năng các thành phần trong cấu trúc của lá: (1). Tế bào mô giậu chứa lục lạp, là loại tế bào thực hiện quang hợp chính.
(2). Các khí khổng vừa có vai trò lấy nguyên liệu quang hợp vừa có vai trò đào thải sản phẩm quang hợp.
(3). Gân lá vừa có vai trò nâng đỡ lá vừa có vai trò vận chuyển các nguyên liệu quang hợp đến lá.
(4). Lục lạp trong lá vừa có vai trò quang hợp vừa có vai trò hô hấp, cung cấp năng lượng cho tế bào lá.
Số nhận định không chính xác là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án D
(1) Tế bào mô giậu chứa lục lạp, là loại tế bào thực hiện quang hợp chính. à đúng
(2) Các khí khổng vừa có vai trò lấy nguyên liệu quang hợp vừa có vai trò đào thải sản phẩm quang hợp. à đúng
(3) Gân lá vừa có vai trò nâng đỡ lá vừa có vai trò vận chuyển các nguyên liệu quang hợp đến lá. à đúng
(4) Lục lạp trong lá vừa có vai trò quang hợp vừa có vai trò hô hấp, cung cấp năng lượng cho tế bào lá. à sai
Trong số các nhận định sau về chức năng các thành phần trong cấu trúc của lá:
(1). Tế bào mô giậu chứa lục lạp, là loại tế bào thực hiện quang hợp chính.
(2). Các khí khổng vừa có vai trò lấy nguyên liệu quang hợp vừa có vai trò đào thải sản phẩm quang hợp.
(3). Gân lá vừa có vai trò nâng đỡ lá vừa có vai trò vận chuyển các nguyên liệu quang hợp đến lá.
(4). Lục lạp trong lá vừa có vai trò quang hợp vừa có vai trò hô hấp, cung cấp năng lượng cho tế bào lá.
Số nhận định không chính xác là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án D
(1) Tế bào mô giậu chứa lục lạp, là loại tế bào thực hiện quang hợp chính. à đúng
(2) Các khí khổng vừa có vai trò lấy nguyên liệu quang hợp vừa có vai trò đào thải sản phẩm quang hợp. à đúng
(3) Gân lá vừa có vai trò nâng đỡ lá vừa có vai trò vận chuyển các nguyên liệu quang hợp đến lá. à đúng
(4) Lục lạp trong lá vừa có vai trò quang hợp vừa có vai trò hô hấp, cung cấp năng lượng cho tế bào lá. à sai
- Miễn dịch có vai trò gì? Kể tên một số cơ quan, tế bào của hệ miễn dịch ở người.
- Nêu khái quát thành phần và vai trò của từng tuyến miễn dịch.
Vai trò của miễn dịch
- Miễn dịch là cơ chế bảo vệ đặc hiệu của cơ thể có chức năng ngăn chặn, nhận biết và loại bỏ những thành phần bị hư hỏng hoặc các tác nhân gây bệnh, nhờ đó mà cơ thể ít bị bệnh.
Một số cơ quan, tế bào của hệ miễn dịch người
+ Một số cơ quan của hệ miễn dịch ở người: tủy xương, tuyến ức, hạch bạch huyết, lá lách, da, niêm mạc,…
+ Một số tế bào của hệ miễn dịch ở người: đại thực bào, tế bào tua, bạch cầu trung tính, tế bào giết tự nhiên, tế bào mast, tế bào lympho,…
Hãy cho biết tế bào gốc là gì và vai trò của chúng trong đời sống hiện nay.
Hãy giải thích tại sao tế bào thần kinh ở người trưởng thành thì hầu như không phân bào. ?
Tế bào gốc là tế bào chưa biệt hoá, có khả năng tự tạo mới và có thể biệt hoá thành các tế bào chức năng tạo thành các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể.
Vai trò của chúng: tạo mới hoặc biệt hoá thành các tế bào chức năng nhằm tạo thành các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể. (Chẳng hạn như tế bào thần kinh, tế bào máu, tế bào biểu mô,...)
Các tế bào thần kinh ở người trưởng thành, nó phát triển và biệt hoá cao cho chức năng của nó, vì thế chúng không thể sản sinh để tiếp tục biệt hoá nữa, chúng không phân bào.
Cặp ion nào đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành điện thế nghỉ của màng tế bào?
A. N a + , C a 2 +
B. N a + , C l - '
C. N a + , K +
D. B a 2 + . K +
Đáp án C
Na+; K+ là cặp ion đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì tính thấm và hình thành nên điện thế nghỉ của màng tế bào.