Những câu hỏi liên quan
fa mãi mãi
Xem chi tiết
•↭长ɦáทɦ•☪ôทջՇúa
10 tháng 2 2020 lúc 16:11

1. Lịch sử là gì ?

- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.

- Lịch sử còn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. 

2. Vì sao chúng ta phải học lịch sử ?

Chúng ta cần phải học lịch sử để biết được cội nguồn dân tộc, biết được loài người chúng ta đã đầu tranh để sinh tồn và phát triển như thế nào. Chúng ta biết được những gì đã xảy ra trong quá khứ của tổ tiên, của cha ông và cả nhân loại để bản thân mình vừa kế thừa, phát huy những gì đã có, góp phần nhỏ bé của mình trong việc bảo vệ phát triển vì sự tiến bộ của đất nước, của nhân loại.

3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?

Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau:

- Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau.

- Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất.

- Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.

=> Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.

k nha bạn

 


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 4 2022 lúc 14:37

- Cung cấp thực phẩm. VD: chim bồ câu, chim cút, ...
- Có lợi cho nông, lâm nghiệp: phân bón, tiêu diệt các loài sâu bọ và gặm nhấm có hại. VD: chim sâu, chào mào,...
- Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch. VD: đại bàng, chim công...
- Chim ăn quả, hạt, cá. VD: chim bói cá...
- Là vật trung gian truyền bệnh cho người. VD: bòo câu, chim sẻ...
- Cung cấp sản phẩm công nghiệp làm chăn nệm. VD: vịt trời, công...

Bình luận (0)
hang Le
Xem chi tiết
Nguyen Hong Hung
28 tháng 8 2019 lúc 21:38

Câu đầu tiên là mk cx ko bt còn câu thứ hai mk ko ở cùng nên cx ko bt

Bình luận (0)
minh hoang cong
28 tháng 8 2019 lúc 21:40

để tìm lại đc lịch sử.... tài liệu chính là: sách lịch sử
ở địa phương...tài liệu lịch tử: đền gióng(sóc sơn), chùa bà chúa kho(bắc ninh)
Mih nghĩ vậy thôi chứ chảng biết đâu, tích cho mih nha

Bình luận (0)
hang Le
28 tháng 8 2019 lúc 21:41

thế bạn giúp mình câu thứ nhất

Bình luận (0)
hiếu
Xem chi tiết
Hồng Thắm 30. Đinh Thị
Xem chi tiết
Vũ Thu Hiền
30 tháng 10 2021 lúc 12:18

a/.cách tính thời gian dương lịch là sự chuyển động của trái đất với mặt trời,trái đất quay 1 vòng quanh mặt trời thì tính là 1 năm.   Âm lịch là tính sự chuyển động của mặt trăng với trái đất,mặt trăng quay 1 vòng quanh trái đất tính là 1  tháng.Công lịch là tính theo trái đất quay quanh mặt trời là 1 vòng trái đất quay quanh mặt trời tính ra 1 năm và 1 năm có 365 ngày, một năm gồm 12 tháng mỗi tháng có 30 31 hoặc 29 ngày, 1 ngày có 24h.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 8 2017 lúc 5:18

Khoảng 44 – 47 ngày.

Bình luận (0)
トランホンアントゥ
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 20:10

9.C

10.B

11.D

12.A

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
8 tháng 11 2021 lúc 20:10

9.C

10.B

11.D

12.A

Bình luận (0)
トランホンアントゥ
8 tháng 11 2021 lúc 20:19

thanks các bạn đã giúp mk

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
28 tháng 1 2021 lúc 14:04

- Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày. Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch).

- Vì năm nào cũng sẽ bị dư 0,25 ngày, nên người ta sẽ gộp bốn phần dư này lại thành một phần, tức là sẽ sinh ra một ngày vào năm thứ 4. Vì thế cứ 4 năm chúng ta sẽ có một năm 366 ngày, trong khi 3 năm kia là 365 ngày. 

Bình luận (2)
Nguyễn Duy Khang
28 tháng 1 2021 lúc 14:10

- Năm âm lịch được tính bằng chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng (mặt trăng còn được gọi là sao “Thái âm”). Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.

- 1 năm có 365 ngày 6 giờ, cứ 1 năm ta lại dư ra 6 giờ, vậy 4 năm dư ra 24 giờ (1 ngày) vậy 4 năm có 1 năm nhuận là năm đó có thêm 1 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày.

Bình luận (0)
Luna đáng iu không quạu...
28 tháng 1 2021 lúc 15:05

+ Năm dương lịch được tính bằng thời gian trái đất quay quanh mặt trời

Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 365,2422 ngày (356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày. Như vậy cộng 12 tháng vừa đủ 365 ngày, đó là năm bình thường. 

Còn đối với dư 5 giờ 48 phút 46 giây này thì trong vòng 4 năm, thời gian này cộng lại gần bằng 1 ngày, và ngày đó được cộng vào tháng 2 năm thứ tư. Năm thứ tư này được gọi là năm nhuận, có 366 ngày.

+ Năm âm lịch thì được tính theo chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng

Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.

Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch). Một năm đó có 354 hoặc 355 ngày. Đó là năm âm lịch thực sự. 

+ Bởi vì:

Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 365,2422 ngày (356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày (năm nhuận 29 ngày), thế nên tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày là do vậy.

 

Bình luận (0)