Những câu hỏi liên quan
no1can
Xem chi tiết
no1can
Xem chi tiết
Phan Phú An
25 tháng 12 2020 lúc 8:51

Gọi UCLN(a,b) = d => a = m.d, b = n.d (với (m,n) = 1)

=> BCNN(a,b) = m.n.d

=> 2.m.d + 3.n.d = 108 và 5.d + 2.m.n.d = 174

=> (2m + 3n).d = 108 và d(5 + 2mn) = 174

=> d là UC(108;174) => d là ước của 6

+) d = 6 => 2m + 3n = 18, 5 + 2mn = 29 => 2m + 3n = 18, 2mn = 24 => 2m + 3n = 18, mn = 12 => m = 2, n = 4 => a,b

tương tự với các trường hợp còn lại

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Tran Tuan Hung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Tâm
18 tháng 11 2016 lúc 21:36

bạm trình bày mình ko hiểu nên kĩ hơn

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Anh
22 tháng 10 2017 lúc 21:16

a = 65 , b = 10

Bình luận (0)
Idjdzdbml
Xem chi tiết
Dam quoc bao
Xem chi tiết
Lê Song Phương
27 tháng 10 2023 lúc 21:53

 Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\). Khi đó ta cần chứng minh bổ đề sau:

 Bổ đề 1: Cho 2 số tự nhiên a, b khác 0. Khi đó ta có \(ab=\left(a,b\right)\left[a,b\right]\). Trong đó kí hiệu \(\left(a,b\right)\) và \(\left[a,b\right]\) lần lượt là ƯCLN và BCNN của 2 số a và b. 

 Chứng minh: Giả sử \(a=p_1^{n_1}p_2^{n_2}...p_k^{n_k}\) và \(b=p_1^{m_1}p_2^{m_2}...p_k^{m_k}\) với \(p_1,p_2,...,p_k\) là các số nguyên tố phân biệt và \(n_1,n_2,...,n_k,m_1,m_2,...,m_k\) là các số tự nhiên. Ta có

\(\left(a,b\right)=p_1^{min\left\{n_1,m_1\right\}}p_2^{min\left\{n_2,m_2\right\}}...p_k^{min\left\{n_k,m_k\right\}}\)

và \(\left[a,b\right]=p_1^{max\left\{n_1,m_1\right\}}p_2^{max\left\{n_2,m_2\right\}}...p_k^{max\left\{n_k,m_k\right\}}\)

 \(\Rightarrow\left(a,b\right)\left[a,b\right]=p_1^{min\left\{n_1,m_1\right\}+max\left\{n_1,m_1\right\}}p_2^{min\left\{n_2,m_2\right\}+max\left\{n_2,m_2\right\}}...p_k^{min\left\{n_k,m_k\right\}+max\left\{n_k,m_k\right\}}\)

\(=p_1^{m_1+n_1}.p_2^{m_2+n_2}...p_k^{n_k+m_k}\)

\(=ab\)

 Vậy bổ đề 1 được chứng minh. Áp dụng bổ đề này cho 2 số a, b, ta có \(ab=\left[a,b\right]\left(a,b\right)=300.15=4500\)

 Do \(a\ge b\) \(\Rightarrow4500=ab\ge b^2\Leftrightarrow b\le67\). Mà 15 là ước của b nên \(b\in\left\{15,30,45,60\right\}\)

 \(b=15\) thì \(a=300\), thỏa mãn.

 \(b=30\) thì \(a=150\), không thỏa.

 \(b=45\) thì \(a=100\), không thỏa.

 \(b=60\) thì \(a=75\), thỏa mãn.

 Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(15,300\right);\left(300,15\right);\left(60,75\right);\left(75,60\right)\right\}\)  là các cặp số a, b thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bình luận (0)
Đào Tiến Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Yến Nhi
Xem chi tiết