(tiếng bắt đầu bằng x hoặc s) vật bằng cao su, lắp bên trong lốp xe đạp xe máy xe ô tô
Tại sao người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp,...?
Cao su sống là nhựa của cây cao su, mới được khai thác và chưa qua chế biến.
Cao su sống sau khi qua một quá trình chế biến hóa-lý sẽ thành cao su tổng hợp có độ bền cao.
Cao su tổng hợp là vật liệu để chế tạo các loại lốp xe (xe đạp, xe máy, ôtô, và cả máy bay nữa) và nhiều loại vật dụng / thiết bị khác.
Cao su có độ bền, dai, dẻo và chắc nên nó được dùng làm bánh xe của các loại phương tiện giao thông, dễ tiếp xúc với mặt đường.
cao su bền và có độ đàn hồi cao dùng để lm lốp xe dễ tiếp xúc vs đg
Vì sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su ?
Câu 1: Tại sao thủ môn phải mang găng tay cao su?
Câu 2: Tại sao mặt lốp xe máy, xe ô tô phải có khía rãnh?
Câu 3: Tại sao người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khóa và thay dầu xe máy định kỳ?
Người ta lắp lốp xe vào ô tô, mỗi ô tô cần phải lắp 4 lốp xe. Hỏi có 1250 lốp xe thì lắp được nhiều nhất bao nhiêu ô t ô, như thế còn thừa mấy lốp xe?
Thực hiện phép chia: 1250 : 4 = 312 (dư 2 )
Vậy 1250 lốp xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe và còn thừa 2 lốp xe
Đáp số: 312 lốp xe thừa 2 lốp xe
Người ta lắp lốp xe vào ô tô, mỗi ô tô cần phải lắp 4 lốp xe. Hỏi có 1250 lốp xe thì lắp được nhiều nhất bao nhiêu ô t ô, như thế còn thừa mấy lốp xe?
Thực hiện phép chia: 1250 : 4 = 312 (dư 2 )
Vậy 1250 lốp xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe và còn thừa 2 lốp xe
Đáp số: 312 lốp xe thừa 2 lốp xe
Người ta bơm khí vào săm lốp (vỏ) xe ô tô, xe máy, xe đạp để giảm xóc khi di chuyển, chống mòn lốp, chống hỏng vành và giảm ma sát. Nếu thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn có được không vì sao?
Mọi người giúp mình với ạ:33
- Không thể thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn.
- Vì việc cho không khí bên trong lốp xe giúp lốp xe dễ dàng liên tục co giãn nên giúp người ngồi trên xe không có cảm giác xóc khi di chuyển. Ngược lại nếu bánh xe đặc ruột, thì khi gặp đường gập ghềnh thì người ngồi trên xe sẽ bị chao đảo khó chịu, thậm chí có thể bị tai nạn khi di chuyển.
Không thể thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn.
Vì việc cho không khí bên trong lốp xe giúp lốp xe liên tục co giãn để hấp thụ lực nên giúp người ngồi trên xe không có cảm giác xóc khi di chuyển. Ngược lại nếu bánh xe đặc ruột, thì khi gặp đường gập ghềnh thì người ngồi trên xe sẽ bị chao đảo khó chịu, thậm chí có thể bị tai nạn khi di chuyển.
Bài làm:
Không. Vì nếu thay chất khí bằng chất rắn, hoặc lỏng sẽ không có tác dụng giảm xóc ngược lại làm bánh nặng và khó di chuyển hơn
- Chúc bn hok tốt -
Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để
A. tăng ma sát.
B. giảm ma sát.
C. tăng quán tính.
D. giảm quán tính.
A
Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để tăng ma sát.
Phát hiện 5 lỗi sai trong bài chính tả sau và sửa lại cho đúng:
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.
Theo VŨ BỘI TUYỀN
Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.
sóc=>xóc
xuýt=>suýt
dồi=>rồi
tro=>cho
xăm=>săm
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.
Theo VŨ BỘI TUYỀN
Phát hiện 5 lỗi sai trong bài chính tả sau và sửa lại cho đúng:
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.
Sửa lại:
1) sóc --> xóc
2) xuýt --> suýt
3)dồi --> rồi
4)tro --> cho
5) xăm --> săm
Trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh để:
A. giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn
B. trang trí cho bánh xe đẹp hơn
C. làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt
D. tiết kiệm vật liệu
Đáp án C
Trên lốp ô tô, xe máy và xe đạp nguời ta phải xẻ rãnh để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.