Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
anonymous
20 tháng 12 2020 lúc 19:13

Xét 2 TH sau:

TH1: a+b+c=0

Khi đó:

\(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\\ =\dfrac{a+b}{b}.\dfrac{b+c}{c}.\dfrac{c+a}{a}\\ =\dfrac{-c}{b}.\dfrac{-a}{c}.\dfrac{-b}{a}\\ =-1\)

TH2: a+b+c khác 0

Ta có:

\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Suy ra: a+b=2c; b+c=2a; c+a=2b

Do đó:

\(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\\ =\dfrac{a+b}{b}.\dfrac{b+c}{c}.\dfrac{c+a}{a}\\ =\dfrac{2c}{b}.\dfrac{2a}{c}.\dfrac{2b}{a}\\ =8\)

Bình luận (0)
anonymous
20 tháng 12 2020 lúc 19:13

Xét 2 TH sau:

TH1: a+b+c=0

Khi đó:

\(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\\ =\dfrac{a+b}{b}.\dfrac{b+c}{c}.\dfrac{c+a}{a}\\ =\dfrac{-c}{b}.\dfrac{-a}{c}.\dfrac{-b}{a}\\ =-1\)

TH2: a+b+c khác 0

Ta có:

\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Suy ra: a+b=2c; b+c=2a; c+a=2b

Do đó:

\(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\\ =\dfrac{a+b}{b}.\dfrac{b+c}{c}.\dfrac{c+a}{a}\\ =\dfrac{2c}{b}.\dfrac{2a}{c}.\dfrac{2b}{a}\\ =8\)

Bình luận (0)
xKraken
10 tháng 2 2021 lúc 22:32

Bổ sung cho bạn Lương Thị Quỳnh Trang

Đặt \(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}=k\left(k\in R\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=ck\\b+c=ak\\c+a=bk\end{matrix}\right.\)

Cộng 3 đẳng thức trên, ta có:

2(a + b + c) = (a + b + c)k

<=> (a + b + c)(k - 2) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\\k=2\end{matrix}\right.\)

Với a + b + c = 0 thì giải như bạn ở dưới

Với k = 2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\c+a=2b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=3c\\a+b+c=3a\\a+b+c=3b\end{matrix}\right.\)

=> 3a = 3b = 3c (= a + b + c) <=> a = b = c 

\(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)=2.2.2=8\)

Vậy M = 8

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Thu Thao
20 tháng 12 2020 lúc 17:40

TH1 : a + b + c ≠ 0

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}=\dfrac{a+b+b+c+a+c}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)

\(=\dfrac{a+b}{b}.\dfrac{b+c}{c}.\dfrac{a+c}{a}=\dfrac{2c}{b}.\dfrac{2a}{c}.\dfrac{2b}{a}=8\)

TH2 : a + b + c = 0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\a+c=-b\\b+c=-a\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)

\(=\dfrac{a+b}{b}.\dfrac{b+c}{c}.\dfrac{a+c}{a}=\dfrac{-c}{b}.\dfrac{-a}{c}.\dfrac{-b}{a}=-1\)

Bình luận (0)
oOo Chảnh thì sao oOo
Xem chi tiết
Không Tên
5 tháng 12 2017 lúc 19:42

P = \(\frac{a^3}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}\)\(+\)\(\frac{b^3}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)}\)\(+\)\(\frac{c^3}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\)

   = \(\frac{a^3\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)\(+\)\(\frac{b^3\left(c-a\right)}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)\(+\)\(\frac{c^3\left(a-b\right)}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)\left(a-b\right)}\)

  = \(\frac{a^3\left(b-c\right)+b^3\left(c-a\right)+c^3\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

Tử số = a3(b - c) + b3(c - a) + c3(a - b)

          = a3(b - c) - b3[(b - c) + (a - b)] + c3(a - b)

          = a3(b - c) - b3(b - c) - b3(a - b) + c3(a - b)

          = (b - c)(a3 - b3) - (a - b)(b3 - c3)

         = (b - c)(a - b)(a2 + ab + b2) - (a - b)(b - c)(b2 + bc + c2)

        = (a - b)(b - c)(a2 + ab + b2 - b2 - bc - c2)

       = (a - b)(b - c)(a2 + ab - bc - c2)

       = (a - b)(b - c)(a - c)(a + b + c)

Vậy  P = \(\frac{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)\left(a+b+c\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)= a + b + c

Vì a, b , c là các số nguyên đôi một khác nhau nên a + b + c là số nguyên

hay P có giá trị là 1 số nguyên

Bình luận (0)
Đặng Thị Trà My
Xem chi tiết
Mei Shine
7 tháng 12 2023 lúc 21:35

Ta có: \(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}\)\(=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

=> a+b=2c; b+c=2a; c+a=2b

Thay vào A ta được: A=((a+b)/b)((c+b)/c)((a+c)/a)

=2c/b.2a/c.2b/a=2.2.2=8

Bình luận (0)
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Bagel
Xem chi tiết
chuche
16 tháng 1 2023 lúc 16:36

`VT = (b-c)/((a-b)(a-c)) + (c-a)/((b-c)(b-a)) +(a-b)/((c-a)(c-b)) = 2/(a-b) + 2/(b-c) + 2/(c-a)`

`=-((a-b-a+c)/((a-b)(a-c))+(b-c-b+a)/((b-c)(b-a))+(c-a-c+b)/((c-a)(c-b)))`

`=-((a-b)/((a-b)(a-c))-(a-c)/((a-b)(a-c))+(b-c)/((b-c)(b-a))-(b-a)/((b-c)(b-a))+(c-a)/((c-a)(c-b))-(c-b)/((c-a)(c-b)))`

`= 1/(c-a)+1/(a-b)+1/(a-b)+1/(b-c)+1/(b-c)+1/(c-a)`

`=2/(a-b)+2/(b-c)+2/(c-a)=VP(đpcm)`

Bình luận (4)
Vui lòng để tên hiển thị
16 tháng 1 2023 lúc 16:38

Biến đổi tương đương thôi em, dễ mà =)

Bình luận (2)
Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 14:16

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=x\\b-c=y\\c-a=z\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+y+z=0\)

\(\Leftrightarrow A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}\\ \Leftrightarrow A=\sqrt{\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)^2-2\left(\dfrac{1}{xy}+\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{xz}\right)}\\ \Leftrightarrow A=\sqrt{\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)^2-\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{xyz}}\\ \Leftrightarrow A=\sqrt{\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)^2-\dfrac{2\cdot0}{xyz}}\\ \Leftrightarrow A=\sqrt{\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)^2}=\left|\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right|\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Bùi Đức Huy Hoàng
17 tháng 3 2022 lúc 18:19

a) phương trình \(x^3-3x^2+1\) có 3 nghiệm thực phân biệt là a,b,c(đề bài). Áp dụng Định lí Vi-ét cho đa thức bậc 3 ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=3\\ab+bc+ac=0\\a.b.c=-1\end{matrix}\right.\)

ta có

      a+b+c=3

<=>\(\left(a+b+c\right)^2=9\)

<=>\(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=9\)

<=>\(a^2+b^2+c^2=9\)

<=>\(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=81\)

<=>\(a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2\right)=81\)(1)

ta có ab+bc+ac=0

   <=>\(\left(ab+bc+ac\right)^2=0\)

   <=>\(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2abc\left(a+b+c\right)=0\)

   <=>\(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2-2.1.3=0\)

   <=>\(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=6\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có \(a^4+b^4+c^4+2.6=81\)

                                <=>\(a^4+b^4+c^4=69\)

Bình luận (0)
Bùi Đức Huy Hoàng
17 tháng 3 2022 lúc 19:11

b) \(\dfrac{a+1}{\left(b+c\right)\left(1-a\right)+1}=\dfrac{a+1}{\left(3-a\right)\left(1-a\right)+1}=\dfrac{a+1}{3+a^2-4a+1}=\dfrac{a+1}{a^2-4a+4}=\dfrac{a+1}{\left(a-2\right)^2}\)

cmtt =>\(B=\dfrac{a+1}{\left(a-2\right)^2}+\dfrac{b+1}{\left(b-2\right)^2}+\dfrac{c+1}{\left(c-2\right)^2}\)=\(\dfrac{1}{a-2}+\dfrac{1}{b-2}+\dfrac{1}{c-2}+3\left[\dfrac{1}{\left(a-2\right)^2}+\dfrac{1}{\left(b-2\right)^2}+\dfrac{1}{\left(c-2\right)^2}\right]\)=\(\dfrac{3\left[\left(a-2\right)\left(b-2\right)\right]^2+3\left[\left(b-2\right)\left(c-a\right)\right]^2+3\left[\left(c-2\right)\left(a-2\right)\right]^2}{\left[\left(a-2\right)\left(b-2\right)\left(c-2\right)\right]^2}\)

đặt t=(a-2)(b-2);u=(b-2)(c-2);v=(c-2)(a-2)     =>t+u+v=0

B thành \(\dfrac{3\left(t^2+u^2+v^2\right)}{t.u.v}\) bạn biến đổi để xuất hiện t+u+v

=>B=\(\dfrac{3\left(t+u+v\right)^2-6\left(t.u+u.v+t.v\right)}{t.u.v}=\dfrac{-6.\left(a-2\right)\left(b-2\right)\left(c-2\right)\left(a-2+b-2+c-2\right)}{t.u.v}=\dfrac{18}{\left(a-2\right)\left(b-2\right)\left(c-2\right)}\)

(a-2)(b-2)(c-2)= abc-2(ab+bc+ac)+4(a+b+c)-8=12-9=3

Vậy B=3

Bình luận (2)
Bùi Đức Huy Hoàng
17 tháng 3 2022 lúc 19:28

c) ta có \(\dfrac{a^3}{a^2+2bc}=\dfrac{a^3}{a^2-2ac-2ab}=\dfrac{a^2}{a-2c-2b}=\dfrac{a^2}{3a-2\left(a+b+c\right)}=\dfrac{a^2}{3\left(a-2\right)}\)

cmtt =>C=\(\dfrac{a^2}{3\left(a-2\right)}+\dfrac{b^2}{3\left(b-2\right)}+\dfrac{c^2}{3\left(c-2\right)}=\dfrac{a^2\left(b-2\right)\left(c-2\right)+b^2\left(a-2\right)\left(c-2\right)+c^2\left(a-2\right)\left(b-2\right)}{3\left(a-2\right)\left(b-2\right)\left(c-2\right)}\)

bạn nhân vô thì ra C=\(\dfrac{4a^2-2a\left(ab+ac\right)-a+4b^2-2b\left(bc+ab\right)-b+4c^2-2c\left(ac+bc\right)-c}{3\left(a-2\right)\left(b-2\right)\left(c-2\right)}=\dfrac{ }{ }4\dfrac{ }{ }=\dfrac{4\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)+6abc}{3\left(a-2\right)\left(b-2\right)\left(c-2\right)}=\dfrac{4.9-3-6}{3.3}=\dfrac{27}{9}=3\)

Bình luận (0)