cho hai hàm số y= 2x và y = -2x+4
a) Vẽ đồ thị hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Gọi A là giao điểm của 2 đồ thị hàm số. Tìm tọa độ điểm A bằng phép tính.
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị thì (P) và đường thẳng (d) có phương trình: \(y=x+1\)
a, Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b, Tìm tọa độ giao điểm của 2 hàm số trên.
Cho các hàm số sau : y = 2x + 1 và y = x - 3
a) Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Gọi M là giao điểm của hai đồ thị trên . Tìm tọa độ điểm M
Lời giải:
a.
Đồ thị xanh lá: $y=2x+1$
Đồ thị xanh dương: $y=x-3$
b.
PT hoành độ giao điểm:
$y=2x+1=x-3$
$\Leftrightarrow x=-4$
$y=x-3=(-4)-3=-7$
Vậy tọa độ điểm $M$ là $(-4;-7)$
Cho hai hàm số y = 2x - 5 có đồ thị là (d) và y = -1/2x có đồ thị là (d’)
a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d’) bằng phép tính.
b, PT hoành độ giao điểm: \(2x-5=-\dfrac{1}{2}x\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{2}\cdot2=-1\)
\(\Leftrightarrow A\left(2;-1\right)\)
Vậy A(2;-1) là tọa độ giao điểm 2 đths
Cho hai hàm số y = x + 2 và y = -2x + 1.
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị. Tìm tọa độ điểm A.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng y = 2x + 1.
b. PTHĐGĐ của hai hàm số:
\(x+2=-2x+1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
Thay x vào hs đầu tiên: \(y=-\dfrac{1}{3}+2=\dfrac{5}{3}\)
Tọa độ điểm \(A\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3}\right)\)
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-2x+1\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y = 2x - 1 có đồ thị là (d1) và hàm số y = -x + 5 có đồ thị là (d2).
a) Vẽ (d1), (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán.
b, PT hoành độ giao điểm là \(2x-1=-x+5\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=3\)
\(\Leftrightarrow A\left(2;3\right)\)
Vậy A(2;3) là tọa độ giao điểm 2 đths
Cho hàm số y = − 2x + 3 có đồ thị là đường thẳng (d1) và hàm số y = 0,5x – 2 có đồ thị là đường thẳng (d2). 1. Vẽ đường thẳng (d1) và (d2) cùng trên một mặt phẳng tọa độ2. Tìm tọa độ giao điểm C của hai đường thẳng (d1) và (d2) bằng phép toán3. Gọi A, B thứ tự là giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2) với trục Oy. Tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d) và y = \(\dfrac{1}{2}x\) (d')
a) Vẽ đồ thị của (d) và (d') của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của 2 đồ thị vừa vẽ
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d') là:
\(-2x+5=\dfrac{1}{2}x\)
\(\Leftrightarrow-2x-\dfrac{1}{2}x=-5\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-5}{2}=-5\)
hay \(x=-5:\dfrac{-5}{2}=-5\cdot\dfrac{2}{-5}=2\)
Thay x=2 vào (d), ta được:
\(y=-2\cdot2+5=-4+5=1\)
Cho hai hàm số y = x^2 và y =- x + 2.
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phương pháp đại số
c) Gọi A, B là giao điểm của 2 đồ thị trên. Tính diện tích tam giác AOB
Hàm số y = 3/2 x - 2 có đồ thị (D1) và hàm số y = -2x + 5 có đồ thị (D2)
a) Vẽ (D1) và (D2) trên cùng một hệ mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) bằng phép tính toán.
b, PT hoành độ giao điểm là \(\dfrac{3}{2}x-2=-2x+5\Leftrightarrow\dfrac{7}{2}x=7\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\)
\(\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\)
Vậy A(2;1) là tọa độ giao điểm 2 đths