Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Huệ
Xem chi tiết
Hoàng Hà Trang
8 tháng 1 2017 lúc 15:22

Hình vẽ trước đã !

Hình học lớp 7

Bình luận (0)
Hoàng Hà Trang
8 tháng 1 2017 lúc 15:30

Xét \(\Delta DEA\)\(\Delta BAC\) có:

AE=AC( GT)

\(\widehat{DAE}\)=\(\widehat{BAC}\)( Đối đỉnh)

AB= AD( GT)

=> \(\Delta DEA\)=\(\Delta BAC\)( c-g-c)

Khi đó: \(\widehat{EDA}\)=\(\widehat{CBA}\) ( cặp góc tương ứng)

Xét \(\Delta NDA\)\(\Delta MBA\) có:

DN=BM ( GT)

\(\widehat{EDA}\)=\(\widehat{CBA}\)( C/m trên)

AB=AD( GT)

=>\(\Delta NDA\)=\(\Delta MBA\)( c-g-c)

Khi đó: \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{DAN}\)( cặp góc tương ứng)(1)

Ta có: \(\widehat{DAN}\)+\(\widehat{NAB}\)= 180 độ ( Kề bù)(2)

Kết hợp (1) và (2) suy ra:\(\widehat{BAM}\)+\(\widehat{NAB}\)= 180 độ

Khi đó: \(\widehat{MAN}\)= 180 độ

=> M,A,N thẳng hàng

Bình luận (0)
Hoàng Hà Trang
8 tháng 1 2017 lúc 15:12

Phiền đợi tôi, tôi sẽ giải cho bạn !

Bình luận (0)
Hà Việt Anh
Xem chi tiết
FL.Hermit
14 tháng 8 2020 lúc 15:34

a)

Có:    \(AD=AB;AE=AC\)

=>   \(\frac{AD}{AB}=1;\frac{AE}{AC}=1\)

=>    \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}=1\)

Áp dụng định lí Talet đảo ta được:

=>   DE // BC.

=>   \(NDA=ABM\)     (2 góc ở vị trí so le trong)

Xét tam giác ABM và tam giác ADN có:

\(\hept{\begin{cases}AB=AD\left(gt\right)\\ABM=ADN\left(cmt\right)\\BM=DN\left(gt\right)\end{cases}}\)

=>    Tam giác ABM = Tam giác ADN (cgc)

=>    TA CÓ ĐPCM.

b) Do Tam giác ABM = Tam giác ADN (cmt)

=>    \(BAM=DAN\)

Áp dụng định lí Talet khi BC // DE ta được:

=>   \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}=\frac{DE}{BC}\)

Mà:    \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}=1\left(cmt\right)\)

=>    \(\frac{DE}{BC}=1\Rightarrow DE=BC\)

Mà:   \(BM=DN\left(gt\right)\Rightarrow NE=MC\)

Khi đó,  CMTT: Tam giác AMC = Tam giác ANE (cgc)

=>   \(MAC=NAE\)

Ta có:    \(BAC+ABC+ACB=180\)      (ĐỊNH LÍ TỔNG 3 GÓC TRONG TAM GIÁC)

=>    \(BAM+MAC+ABC+ACB=180\)        (1)

Mà:   E, A, C là 3 điểm thẳng hàng

=>   góc EAB là góc ngoài của tam giác ABC

=>   \(EAB=ABC+ACB\)         (2)

Và:   \(MAC=EAN\left(cmt\right)\)         (3)

TỪ (1); (2) VÀ (3) TA ĐƯỢC:

=>    \(BAM+NAE+BAE=180\)

=>    \(NAM=180\)

=>     3 điểm M, N, A thẳng hàng.

VẬY TA CÓ ĐPCM.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
14 tháng 8 2020 lúc 15:47

A B C D E N M

a) xét \(\Delta ADE\)VÀ \(\Delta ABC\)

\(AD=AB\left(gt\right);\widehat{DAE}=\widehat{BAC}\left(Đ^2\right);AE=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ADE\)=\(\Delta ABC\)(c-g-c)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)( hai góc tương ứng ) hay \(\widehat{ADN}=\widehat{ABM}\)

xét \(\Delta ABM\)VÀ \(\Delta ADN\)

\(BM=DM\left(gt\right);\widehat{ADN}=\widehat{ABM}\left(cmt\right);AB=AD\left(gt\right)\)

=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta ADN\)(c-g-c)

b tối tớ suy nghỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Phúc An
Xem chi tiết
Namlun_A8
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Gialinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 0:15

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

=>ΔABC=ΔADE

b: ΔACE vuông cân tại A

=>góc ACE=45 độ

c: DE=BC=căn 12^2+16^2=20cm

Bình luận (0)
Minh An Hồ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:15

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có 

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2022 lúc 23:05

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: AM=ED/2

AN=BC/2

mà ED=BC

nên AM=AN

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Vũ Kim Anh
Xem chi tiết
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết