Vận dụng quan hệ cung - cầu đối với Nhà nước; người sản xuất, kinh doanh; người tiêu dùng
Thông qua pháp luật, chính sách nhằm cân đối lại cung – cầu là sự vận dụng quan hệ cung cầu của chủ thể nào sau đây?
A. nhà nước. B. người kinh doanh.
C. người tiêu dùng. D. người sản xuất.
Đối tượng nào có thể vận dụng quan hệ Cung – Cầu?
A. Nhà nước.
B. Người sản xuất và kinh doanh.
C. Người tiêu dùng.
D. Cả A,B,C.
Đối tượng nào có thể vận dụng quan hệ Cung – Cầu?
A. Nhà nước.
B. Người sản xuất và kinh doanh.
C. Người tiêu dùng.
D. Cả A,B,C.
Đối tượng nào có thể vận dụng quan hệ Cung – Cầu?
A. Nhà nước.
B. Người sản xuất và kinh doanh.
C. Người tiêu dùng.
D. Cả A,B,C.
Những chủ thể nào dưới đây cần vận dụng quan hệ cung – cầu?
A. Nhà nước, người sản xuất, người tiêu dùng
B. Nhà nước, mọi công dân, mọi doanh nghiệp
C. Mọi tầng lớp nhân dân và các công ty sản xuất
D. Mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Những chủ thể nào dưới đây cần vận dụng quan hệ cung – cầu?
A. Nhà nước, người sản xuất, người tiêu dùng
B. Nhà nước, mọi công dân, mọi doanh nghiệp
C. Mọi tầng lớp nhân dân và các công ty sản xuất
D. Mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Người tiêu dùng vận dụng quan hệ cung - cầu nhằm mục đích gì?
A. Lựa chọn mua hàng hoá để thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
B. Phát triển kinh tế cho đất nước.
C. Phù hợp nhu cầu và mang lại hiệu quả kinh tế.
D. Lựa chọn thời điểm để đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp.
1. Cho VD minh họa về cung , cầu 2. Khi là người bán hàng trên thị trường để có lợi cung < cầu cho VD phân tích
3. Là một người tiêu dùng em sẽ vận dụng quan hệ cung-cầu bằng việc ra các quyết định mu hàng thích ứng với các trường hợp cung cầu để có lợi. Cho VD cụ thể
Phân tích các tác động của quy luật giá trị?
Phân tích các biểu hiện của quan hệ cung cầu?
phân tích sự vận dụng quan hệ cung cầu của nhà nước, người sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng