vì sao tác giả không đặt tên cho nhân vật của mình
Tại sao tác giả không đặt tên riêng cho các nhân vật
what thế bài đâu
tác giả không muốn nói đến 1 con người cụ thể mà là những nhân vật
tác giả muốn vô danh họ ,nói họ là những con người lao động bình thường ,bình dị nhưng họ làm những điều cao cả
Bởi vì: tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên đất nước.
Tại sao tác giả lại không đặt tên riêng cho nhân vật tôi (nhân vật người anh) trong câu chuyện bức tranh của em gái tôi
Ủa không thấy nó tên Thành à?
vì người anh là người kể
Trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa,tại sao tác giả không đặt tên cho các nhân vật
Tác giả muốn giấu đi tên thật trong tác phẩm bởi vì: tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên đất nước.
Vì sao vở kịch được đặt tên là lòng dân sau khi đọc vở kịch lòng dân của tác giả Nguyễn Văn xe Tiếng Việt lớp 5 em thích nhân vật nào nhất Vì sao
cái này là theo bạn
bạn thích ai thì nói ra rồi mình cho biết là vì sAO
Trl :
Vở kịch được đặt tên là '' Lòng dân '' vì thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng . Tin yêu cách mạng nên người dân sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng . Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng .
Em thích nhất là nhân vật Dì Năm vì Dì Năm gan dạ , dũng cảm , sẵn sàng cứu chú Cán bộ khỏi những tên Lính , tên Cai độc ác , hại nước , hại dân .
Vở kịch được đặt tên là Lòng dân vì thể hiện được tấm lòng người dân đối với cách mạng.Tin yêu cách mạng trọn lòng nên người nên người dân sắn sáng xả thân bảo vệ cách mạng .Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng
tại sao tác giả không đặt ko đặt tên riêng cho nhân vật trong bài sống chết mặc bay?
(mink sẽ tick cho bạn trả lời nhanh nhất nhá)
nhân vật anh thanh niên là nv chính ,được hiện ra qua cái nhìn , suy nghĩ, đánh giá từ các nv khác
= ông họa sĩ chính là nhà văn ẩn mình, qua đó để bộc lộ những cái nhìn, suy nghĩ của mình ko chỉ riêng anh thanh niên mà còn về cuộc sống ...
= cô kĩ sư là hiện thân của sự bừng dậy của những tình cảm lớn lao, cáo đẹp khi người ta bắt gặp được những ánh sáng đẹp đẽ tỏa ra từ cuộc sống và tâm hồn của con người
= bác lái xe góp phần làm nhân vật TN thêm sinh động
= các nv vắng mặt góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm, làm sáng đẹp và hoàn thiện hình tượng anh thanh niên
bài Sống chết mặc bay tác giả Phạm Duy Tốn không ám chỉ một địa phương hay một tên quan phủ "lòng lang dạ thú " của riêng ai cả. Ở đây là đang nói chung đến nhưng kẻ như vậy
Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử”?
Tác giả đặt tên cho bài văn là “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” là vì: cây cầu đã trải qua những năm tháng, những sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc.
Vì sao Nguyễn Tuân không đặt tên cụ thể cho nhân vật ông lái đò?
A. Tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên mọi miền Tổ quốc
B. Nhân vật là hình ảnh chung, là điển hình tiêu biểu của một tập thể, một thế hệ những con người lao động xây dựng đất nước.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Nguyễn Tuân không đặt tên cụ thể cho nhân vật ông lái đò bởi:
- Tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên mọi miền Tổ quốc
- Nhân vật là hình ảnh chung, là điển hình tiêu biểu của một tập thể, một thế hệ những con người lao động xây dựng đất nước.
Đáp án cần chọn là: C
Vì sao tác giả tác giả lại đặt tên cho bài là kì diệu rừng xanh
Vì vẻ đẹp bí ẩn của rừng thẳm hiện lên qua mỗi bước chân. Những cây nấm đầy màu sắc như một lâu đài kiến trúc. Rừng chuyển động bởi những con vượn, con chồn sóc chuyền cành. Rừng lại từ âm u chuyển sang vàng rực bởi cây khộp. Rừng xanh thật kì bí.
Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.
a)Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng từ chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
a, Tên tác phẩm: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử, không thể thay thế từ nhân chứng bằng chứng tích:
- Nhân chứng- thủ pháp nhân hóa, coi Cầu Long Biên là người đương thời, người chứng kiến thăng trầm lịch sử.
- Những sự kiện cầu Long Biên đã "chứng kiến":
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp đầu năm 1947- Trung đoàn rút khỏi Hà Nội theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
+ Năm 1972, cầu Long Biên bị giặc Mĩ ném bom đánh phá.
→ Cầu Long Biên trường tồn, chứng kiến biết bao đau thương và anh dũng của dân tộc Việt Nam.