Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hiên
Xem chi tiết
ha thi mai huong
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
5 tháng 2 2017 lúc 13:47

cận vẽ hình 0 bạn

tôi thích hoa hồng
5 tháng 2 2017 lúc 13:50

cần vẽ hình 0 bạn

NguyênCôngHiêu
Xem chi tiết
NguyênCôngHiêu
22 tháng 11 2019 lúc 15:35

cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
22 tháng 11 2019 lúc 16:00

A B C D

a) (Xem lại đề) xửa : t/giác ADB = t/giác ADC

Xét t/giác ADB và t/giác ADC

có: AB = AC (gt)

AD : chung

 BD = DC (gt)

=> t/giác ADB = t/giác ADC (c.c.c)

b) Ta có: t/giác ADB = t/giác ADC (cmt)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(2 góc t/ứng)

=> AD là tia p/giác của \(\widehat{BAC}\)

c) Ta có: t/giác ADB = t/giác ADC (cmt)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (2 góc t/ứng)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\)

=> AD \(\perp\)BD

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn anh tài
Xem chi tiết
nguyễn anh tài
5 tháng 1 2022 lúc 13:38

ai giúp mình nhanh với ạ cần gấp

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 13:39

a: Xét ΔADB và ΔADC có 

AD chung

DB=DC

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔADC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

Hoàng Thanh Thanh
5 tháng 1 2022 lúc 13:40

a) Xét tam giác ADB và tam giác ADC:

+ AD chung.

+ AB = AC (gt).

+ BD = CD (D là trung điểm BC).

=> Tam giác ADB = Tam giác ADC (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AD là trung tuyến (D là trung điểm BC).

=> AD là đường cao (Tính chất tam giác cân).

=> AD vuông góc BC (đpcm).

Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 22:46

a: Xét ΔANM và ΔACB có 

AN/AC=AM/AB

\(\widehat{NAM}=\widehat{CAB}\)

Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

hay MN//BC

Xét tứ giác MNBC có MN//BC

nên MNBC là hình thang

mà MB=NC

nên MNBC là hình thang cân

b: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{BAD}+\widehat{BCD}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có

\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

\(\widehat{BDC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

mà \(sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{BC}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)

hay DB là tia phân giác của góc ADC

Truc Vo
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân Anh
1 tháng 11 2015 lúc 19:58

anh nguyen tuan anh mới học lớp 6 sao biết được
 

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Kazutora Hanimeya
Xem chi tiết
nguyễn minh lâm
20 tháng 12 2022 lúc 22:06

Ta có : 

góc B = tam giác ABC - góc A - góc C = 180 - 45 - 35 = 110

tia DB là tia phân giác của góc B => góc ABD = 110 : 2 = 55 

ta có : tam giác ADB = 180 = A + B + C = 45 + 55 + D 

=> góc ADB = 180 - 45 -55 = 80 

ta có : góc ADC là góc bẹt => ADC = 180 = ADB + CDB = 80 + CDB 

=> góc CDB = 180 - 80 = 100

minh :)))
20 tháng 12 2022 lúc 22:28

Xét \(\Delta ABC\) có :

              \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\) ( định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác )

   hay      \(45^o+\widehat{B}+35^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-35^o-45^o=100^o\)

Vì \(\Delta ABC\) có BD là tia phân giác nên 

   \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\) \(=\dfrac{1}{2}\times100=50^o\)

Xét \(\Delta ABD\) có :       

       \(\widehat{A}+\widehat{AB}D+\widehat{BDA}=180^o\) (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)

hay \(45^o+50^o+\widehat{BDA}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=180^o-50^o-45^o=85^o\)

Xét \(\Delta CBD\) có :

     \(\widehat{CBD}+\widehat{BDC}+\widehat{C}=180^o\) ( định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác )

hay \(50^o+\widehat{BDC}+35^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=180^o-50^o-35^o=95^o\)

 Vậy \(\widehat{ADB}=85^o\)

        \(\widehat{CDB}=95^o\)