Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Minh Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
18 tháng 10 2023 lúc 15:57

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)

Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)

Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)

Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)

\(\Rightarrow160n=160\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)

mai trịnh bảo quốc
Xem chi tiết
Lihnn_xj
6 tháng 1 2022 lúc 21:30

\(m_{Ca}=\dfrac{136.29,41}{100}=40g\)

\(m_S=\dfrac{136.23,53}{100}=32g\)

\(m_O=\dfrac{136.47,06}{100}=64g\\ \Rightarrow n_{Ca}=\dfrac{40}{40}=1mol\\ n_S=\dfrac{32}{32}=1mol\\ n_O=\dfrac{64}{16}=4mol\\ \Rightarrow CTHH:CaSO_4\)

hưng phúc
6 tháng 1 2022 lúc 21:30

Gọi CTHH của hợp chất là: \(\left(Ca_xS_yO_z\right)_n\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{29,41\%}{40}:\dfrac{23,53\%}{32}:\dfrac{47,06\%}{16}=0,74:0,74:2,94=1:1:4\)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(\left(CaSO_4\right)_n\)

Ta có: \(M_{\left(CaSO_4\right)_n}=\left(40+32+16.4\right).n=136\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của hợp chất là: CaSO4

mai trịnh bảo quốc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 1 2022 lúc 21:45

\(m_{Ca}=\%Ca.M_X=29,41\%.136=40\left(g\right)\\ m_S=\%S.M_x=23,53\%.136=32\left(g\right)\\ m_O=m_x-m_S-m_{Ca}=136-32-40=64\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ca}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\\ CTHH:CáSO_4\)

Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
7 tháng 2 2022 lúc 22:47

Không có mô tả.

nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 22:50

Gọi CTHH là \(Cu_xS_yO_z\) \(\left(x,y,z\in N\right)\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{\%_{Cu}}{64}:\dfrac{\%_S}{32}:\dfrac{\%_O}{16}\)

                       \(=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=0,625:0,625:2,5=1:1:4\)

Vậy CTHH là \(CuSO_4\)

\(Đặt.CTTQ:Cu_aS_mO_z\left(a,m,z:nguyên,dương\right)\\ m_{Cu}=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow a=n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ m_S=20\%.160=32\left(g\right)\Rightarrow m=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ m_O=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow z=n_O=\dfrac{64}{16}=4\\ \Rightarrow a=1;m=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:CuSO_4\)

level max
Xem chi tiết

Bài 2:

\(Đặt.CTTQ.của.A:H_xS_yO_z\left(x,y,z:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{98.2,04\%}{1}=2\\y=\dfrac{98.32,65\%}{32}=1\\z=\dfrac{98.\left(100\%-2,04\%-32,65\%\right)}{16}=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x=2;y=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:H_2SO_4\)

Bài 1: Sửa đề 59,2% Al thành 52,9% Al

\(Đặt.CTTQ:Al_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{52,9\%.102}{27}\approx2\\ \Rightarrow y\approx\dfrac{\left(100\%-52,9\%\right).102}{16}\approx3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)

Trần Tuấn Hoàng
2 tháng 2 2022 lúc 16:07

1) \(m_{Al}=102.\dfrac{59,2}{100}=60,384\) (g)

\(m_O=102.\dfrac{100-59,2}{100}=41,616\) (g).

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{60,384}{27}\approx2\) (mol).

\(n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{41,616}{16}\approx3\) (mol).

-Công thức hóa học của hợp chất: \(Al_2O_3\).

2) \(m_H=98.\dfrac{2,04}{100}=1,9992\) (g).

\(m_S=98.\dfrac{32,65}{100}=31,997\) (g).

\(m_O=98.\dfrac{100-2,04-32,65}{100}=64,0038\) (g).

\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1,9992}{1}\approx2\) (mol).

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,997}{32}\approx1\) (mol).

\(n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64,0038}{16}\approx4\) (mol).

-Cộng thức hóa học của hợp chất A: \(H_2SO_4\)

Nhung Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 12 2021 lúc 20:09

a, Gọi CTHH cua a là : AlxOy

27x52,94=16y47,06

27x.47,06=16y.52,94

1271x=847y

=>CTHH là Al2O3

b)

mNa = 85 . 27,06% = 23 (g)

mN = 85 . 16,47% = 14 (g)

mO = 85 - 23 - 14= 48 (g)

Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

nNa = 2323 = 1 (mol)

nN = 1414 = 1 (mol)

nO = 4816 = 3 (mol)

Suy ra trong một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O

CTHH của Y: NaNO3

 

level max
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 1 2022 lúc 19:16

undefined

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 2 2023 lúc 18:58

Gọi công thức hoá học của (T) là \(Ca_xC_yO_z\).

\(\%Ca=\dfrac{KLNT\left(Ca.x\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{40x}{100}.100\%=40\%\Rightarrow x=1\)

\(\%C=\dfrac{KLNT\left(C.y\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{12y}{100}.100\%=12\%\Rightarrow y=1\)

\(\%O=\dfrac{KLNT\left(O.z\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{16z}{100}.100\%=48\%\Rightarrow z=3\)

Vậy công thức hoá học của (T) là: \(CaCO_3\)

Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết