Hãy ghi lại một câu đặc biệt trong văn bản Mẹ Tôi và nêu tác dụng
Câu 1 cho đoạn thơ “chú bé loắt choắt........nhảy trên đường vàng” viết 1 câu văn khái quát nội dung đoạn thơ trên
Câu 2 trong bài thơ lượm có 2 dòng đặc biệt,em hãy ghi lại và chỉ rõ đặc biệt của 2 dòng thơ. Nêu tác dụng của việc tạo ra dòng thơ đặc biệt đó
câu 1; Đoạn thơ đã cho ta bt chú bé lượm rất hoạt bát nhanh nhẹn
câu 2; Ra thế Lượm ơi...!
Thực chất đây là 1 câu thơ đc ngắt thành 2 dòng như bị gãy đôi thể hiện sự hụt hẫng đau đớn,bàng hoang sót xa,nghẹn ngào của tác giả khi biết tin Lượm hi sinh
nhớ k cho mk nhát
liệt kê các câu đặc biệt và nêu tác dụng trong văn bản "Ca Huế trên sông hương"
Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập (gọi tên thành phần biệt lập đó) trong đoạn trích và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.(xin lỗi mik đăng thiếu 1 câu thôi)
em hỏi câu như thế này, không có đoạn văn nào thì trả lời sao em? =))?
Bằng đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu), em hãy nêu cảm nghĩ về nhân vật người mẹ trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét – môn- đô- đơ A- mi- xi. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy, rồi hãy xác định và phân loại các từ ghép và từ láy ấy.
Viết một đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu miêu tả cảnh mùa Xuân trong đó sd một câu trạng ngữ ,một câu đặc biệt
hãy gạch chân trạng ngữ , câu đặc biệt đã sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng
Mk đang cần gấp các bn hộ Mk vs
Xuân! Xuân đã về-mùa của ước mơ,mùa của sức sống,khát khao đã về rồi . Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới tràn đầy những lá non,lộc biếc. Hoa khoe sắc, lộng lẫy trước nắng xuân.Trong các vòm cây,kẽ lá,những chú chim sơn ca cất vang lên bản nhạc chào xuân,rộn rã.Chỉ mới có vài hôm trước, mọi vật còn ủ rũ trong mùa đông mà giờ đã xanh tốt,tươi vui lạ thường.Trên nền trời,cánh én chao liệng vu vơ,từng đám mây bông trắng xốp nhẹ nhàng lững thững trôi,vui mừng.Ôi!thật là đẹp.Tất cả thật là đẹp.
Tham khảo ~~~
Chúc học tốt!
Tham khảo:
Quê hương tôi là thành phố Vũng Tàu . Đây là một bãi biển đẹp và là khu du lịch nổi tiếng. Biển rất đẹp, mênh mông khiến tôi phải thốt ra lời nói : " Ôi! Bãi biển này thật đẹp và mênh mông biết bao ! Lần đầu tiên tôi đến đây, bạn có biết không tôi đã rất ngạc nhiên là không ngờ biển lại đẹp đến vậy. Xế chiều, nhìn ra ngoài biển tôi thấy ông mặt trời đang từ từ lặn xuống. Trên bầu trời, từng đàn chim đang rầu ríu bay về tổ. Chao ôi! Cảnh hoàng hôn mới đẹp làm sao! Tôi đã được xem cảnh hoang hôn rất nhiều lần rồi nhưng không bao thấy chán. Tôi thật tự hào và hạnh phúc vì đã được sinh ra trên mảnh đất yêu dấu này.
- Câu đặc biệt: Ôi!, Chao ôi! (Bộc lộ cảm xúc)
- Trạng ngữ: Lần đầu tiên tôi đến đây (xác định thời gian, nơi chốn), xế chiều (xác định thời gian)
Câu 1.
a) Câu đặc biệt là gì? Tác dụng của câu đặc biệt?
b) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng của các câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:
(1) Buổi hầu sáng hôm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
( Nguyễn Công Hoan)
(2) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.
( Nguyễn Thị Thu Hiền)
(3) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
( giáo trình TV 3, ĐHSP)
d) Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giá buốt quá!
(Nguyên Hồng)
Câu 1 :
a, Câu đặc biệt là câu không theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Tác dụng :
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nói trong đoạn
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
b,
(1) Câu đặc biệt : Buổi hầu sáng hôm ấy
Tác dụng : Xác định thời gian
(2) Câu đặc biệt : Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.
Tác dụng : xác định thời gian
(3) Câu đặc biệt : Đêm
Tác dụng : xác định thời gian
d, Câu đặc biệt : Giá buốt quá !
Tác dụng : bộc lộ cảm xúc
ghi lại các câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh trong văn bản bài học đường đời đầu tiên và nêu tác dụng
mog dc câu trl sớm nhoa =0
ủa sao bạn nguyễn đức tuấn có vip mà toxic thế
Các biện pháp tu từ so sánh trong bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh mà em vừa tìm được :
Biện pháp tu từ so sánh :
- Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
- Cho ta thấy được độ rắn rỏi, sắc bén, có sức lực dồi dào trên mức thường thường của đôi càng Dế Mèn với ngoại hình đẹp mã, tự hào với vẻ bề ngoài ấy → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Cho ta thấy được độ dữ tợn của hàm răng Dế Mèn nhờ hình ảnh này → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
- Cho ta thấy Dế Mèn có người bạn hàng xóm tên Dế Choắt yếu ớt, khó chịu đựng qua thách thức cùng bên ngoài khó coi → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi - lê.
- Cho ta thấy Dế Choắt sở hữu dáng vẻ khó nhìn, gây cảm giác khó chịu cho một số con vật coi được, hoàn toàn ngược hẳn lại so với chú Dế Mèn cường tráng, ưa nhìn bên cạnh → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
- Cho ta thấy Dế Choắt rất hôi hám, không ai muốn lại gần → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
- Cho ta thấy chị Cốc lúc ấy vô cùng giận dữ, chuẩn bị cho một cuộc gây gổ, đánh nhau → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
- Cho ta thấy chị Cốc có mỏ vô cùng sắc bén, nhọn hoắt, nỗi nào có thể xuyên được cả đất → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.
- Cho ta thấy chị Cốc không hận về những việc mình đã làm, lẳng lơ như không biết, chẳng thấy thảm kịch khổ đau mình vừa gây ra → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Biểu thị sự so sánh, tưởng tượng đầy sinh động của tác giả, thể hiện nhà văn Tô Hoài rất yêu thế giới loài vật, thiên nhiên.
Viết đoạn văn 12 câu cảm nhận về nhân vật chú bé Hồng trong văn bản "Trong lòng mẹ" của tác giả Nguyên Hồng. Đoạn văn có sử dụng 1 câu đặc biệt và 1 câu bị động (gạch chân và chú thích)
https://vnkings.com/viet-doan-van-ngan-trinh-bay-suy-nghi-cua-em-ve-tinh-trung-thuc.html
Bạn có thể tham khảo ở đây!