Những số nguyên tố nào có thể là ước của số 11..1(n số 1) (n thuộc N) hay không?
Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002 ( Đây là bài của chịnhunglth đó ạ)
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố
Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p
Các bạn có thể trả lời vài câu hỏi cũng được.Bạn nào trả lời được nhiều mình sẽ ủng hộ cho nha
1. chứng tỏ ràng
a mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều viết dưới dang 4n+1 hoặc 4n-1(n thuộc N*)
b có phải mọi số tự nhiên có dang 4n +1 hoặc 4n -1 (n thuộc N* ) đều là số nguyên tố hay không
2. các số sau là số nguyên tố hay hợp số
A= 123456789 +729
B= 5.7.9.11+ 132
Chứng tỏ rằng mọi số nguyên tố lớn hơn 3 đều được viết dưới dạng 6n+1 hoặc 6n-1 (n thuộc N*).
Có phải mọi số có dạng 6n+1 hoặc 6n-1 ( n thuộc N* ) đều là số nguyên tố hay không ?
a) Vì \(\left\{{}\begin{matrix}6n⋮3\\6n+2=2\left(3n+1\right)⋮2\\6n-2=2\left(3n-1\right)⋮2\\6n\pm3=3\left(n\pm1\right)⋮3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(6n;6n\pm2;6n\pm3\right)\) là các hợp số
Nên \(n>3\) thì các số nguyên tố có thể là \(6n+1\) hoặc \(6n-1\)
b) \(6n+1\) hoặc \(6n-1\left(n\inℕ^∗\right)\) không đêu là số nguyên vì \(6.4+1=25\left(n=4\right)\) là hợp số.
Câu 1: Viết chương trình nhập vào số tự nhiên N (0<N<10000). In ra màn hình các yêu cầu sau:
Các ước số là số tự nhiên của N.
Các ước số là số nguyên tố của N, nếu không có ước số nguyên tố xuất ra số 0.
program bai_1;
uses crt;
var i,n,j,d,dem:word;
begin
clrscr;
repeat
write('nhap n:');readln(n);
if (n<=0)or(n>=10000)then writeln('so ban nhap khong hop le, ban hay nhap lai:');
until (n>0)and(n<10000);
writeln('cac uoc so la so tu nhien cua ',n,' la:');
for i:=1 to n do
if n mod i=0 then write(i,' ');
writeln;
dem:=0;
for i:=2 to n do
begin
d:=0;
for j:=2 to i div 2 do
if i mod j=0 then inc(d);
if (d=0)and(n mod i=0)then inc(dem);
end;
if dem>0 then writeln('cac uoc so la so nguyen to cua ',n,' la:');
begin
d:=0;
for j:=2 to i div 2 do
if i mod j=0 then inc(d);
if (d=0)and(n mod i=0)then write(i,' ');
end;
if dem=0 then write(0);
readln;
end.
Bài 1: Tìm số nguyên tố p để
a) p+1 là số nguyên tố
b) p+2,p+4 là số nguyên tố
Bài 2 : Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số
a) A = 1 + 7 + 7^1 + 7^2 + ..... + 7^19
b) 1111...1(10 chữ số 1)2111...1(10 CHỮ SỐ 1)
* 1111...1(10 chữ số 1)2111...1(10 CHỮ SỐ 1) là 1 số
Bài 3 : a) Tổng 3 số nguyên tố bằng 1002. Tìm số nhỏ nhất trong 3 số đó.
b) Tổng của 2 số nguyên tố có thể là 103,2003 không? Vì sao?
Bài 4 : Tìm x thuộc N để :
A= 2^x.3^2. Có 6 ước
B = 2^x-2.5^12. Có 12 ước
Bài 5 : Tìm y,x thuộc N để 2^x+1 . 3^x+y-1 = 72
Cho n thuộc N, n>2. Hỏi 2 số 2^n+1 và 2^n-1 có thể đồng thời là số nguyên tố không? có thể đồng thời là hợp số không?
có phải mọi số tự nhiên có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 (n thuộc N*) đều là số nguyên tố hay không?
1)tìm số chia là thương của 1 phép chia biết rằng số bị chia là 144,số dư là 9?
2)tìm số tự nhiên A biết A=2x.3y với x,y thuộc N* và A có 15 ước?
3)cho P và P+8 đều là số nguyên tố(P>3). hỏi P+100 là số nguyên tố hay hợp số?
4)tìm số nguyên tố của A để 4A+11 là số nguyên tố nhỏ hơn 30
BAI NAY DE NHU AN BANH DO BAY DAO HOC LOP MAY
1. chứng tỏ rằng
a . Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều viết dưới dạng 4n+ 1 hoặc 4n-1( n thuộc n*)
b. Có phải mọi số tự nhiên có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 ( n thuộc N*) đều là số nguyên tố hay không
VD: 25=4.6+1=52
15=4.4-1=3.5
Bạn chỉ cần lấy ví dụ đơn giản cho bài như thế là được
kho nhi . ba con co bacoi cho con xin ot cai ****