Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamthithanhtam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:13

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Huu Tử Thần
Xem chi tiết
thu dinh
Xem chi tiết
nguyễn thị thùy dung
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ngọc Lan
4 tháng 4 2020 lúc 10:06

A=6/x-2 là số nguyên

=> 6 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=> x thuộc {-4;-1;0;1;3;4;5;8}

Vậy x thuộc {-4;-1;0;1;3;4;5;8}

B=x+1/x-2 là số nguyên

=> x+1 chia hết cho x-2

=> x-2+3 chia hết cho x-2

=> 3 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> x thuộc {-1;1;3;5}

Vậy x thuộc {-1;1;3;5}

... (phần c tương tự)

Học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
4 tháng 4 2020 lúc 10:08

a) Để \(A=\frac{6}{x-2}\in Z\) <=> \(6⋮x-2\)

<=>  \(x-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Lập bảng: 

x - 2  1  -1  2 -2  3 -3 6 -6
  x 3 1 4 0 5 -1 8 -4

Vậy....

B = \(\frac{x+1}{x-2}=\frac{x-2+3}{x-2}=1+\frac{3}{x-2}\)

Để B \(\in\)Z <=> 3 \(⋮\)x - 2

<=> x - 2 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng: 

 x - 2 1 -1 3 -3
  x 3 1 5 -1

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
bui hong anh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
28 tháng 1 2016 lúc 12:46

a,A là phân số<=>n+2 \(\ne\) 0<=>n \(\ne\) -2

b, để A là p/s thì 6 chia het cho n+2

=>n+2 E Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n E {-8;-5;-4;-3;-1;0;1;4}

 Nhớ tick

pham thi linh
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
2 tháng 5 2016 lúc 9:08

Để a là số nguyên thì 2 chia hết cho n-1

=>  n-1 \(\in\) Ư(2)

=>  n-1 \(\in\) {-2;-1;1;2}

=>  n \(\in\) {-1;0;2;3}

Hoàng Phúc
2 tháng 5 2016 lúc 9:10

a là số nguyên

<=>2 chia hết cho n-1

<=>n-1 \(\in\) Ư(2)

<=>n-1 \(\in\) {-2;-1;1;2}

<=>n \(\in\) {-1;0;2;3}

Vậy.................

Cuồng Song Joong Ki
2 tháng 5 2016 lúc 9:12

Để n nguyên thì n-1 nguyên hay n-1 thuộc Ư(2)

_ Nếu n-1=-1

n=0

_ Nếu n-1=1

n=2

_ Nếu n-1=-2

n=-1

_Nếu n-1=2

n=3

vậy vs n thuộc { 0  ; 2 ; -1  ; 3  } thì 2/n-1 thuộc Z

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
nguyễn thị kim ngân
Xem chi tiết
Linh Doan
18 tháng 2 2016 lúc 20:15

vì n-1 là Ư của 5 => n-1=1 hoặc 5

n-1=5=>n=6

n-1=1=>n=2

=> n =6 hoặc n=2

thong oy ấy k ik

Trang
18 tháng 2 2016 lúc 19:49

n-1 là ước của 5 => n-1 E { 1;-1;5;-5 }

với n-1=1 => n=2với n-1=-1 => n=0với n-1=5 => n=6với n-1= -5 => n=-4

vậy n={ 0;2;-4;6 }

b) A= -5/m-1 có giá trị nguyên => -5 chia hết cho m-1 hay m-1 E Ư(-5)={ -1; 1; 5; -5 }

với m-1= -1 => m=0với m-1= 1 => m = 2với m-1=5 => m=6m-1= -4 => m= --3

vậy m={ 0;2;-3;6 }

Phan Thanh Tịnh
18 tháng 2 2016 lúc 19:49

a) \(n-1\inƯ\left(5\right)\Rightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

b) \(A\in Z\)khi -5 là bội của m-1 nên \(m-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow m\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)