Tìm m để 3 điểm A(2;-1), B(1;1) và C(3;m+1) thẳng hàng
Cho hàm số y=( m - 1 ) x +m a) Tìm m để hàm số song song với trục hoành b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1) c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ x=2- √3/2
a: Để (d)//Ox thì m-1=0
=>m=1
b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-m+1+m=1
=>1=1(luôn đúng)
c: Thay x=\(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\) và y=0 vào (d), ta đc:
\(\left(m-1\right)\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+m=0\)
=>\(\left(m-1\right)\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)+2m=0\)
=>\(2m-\sqrt{3}m-2+\sqrt{3}+2m=0\)
=>\(m\left(4-\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)
=>\(m=\dfrac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}\)
Bài 1. Cho hàm số y = (2m –3)x + 4 –3m
a)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(–3; 2)
b)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = 2x –3 tại một điểm trên trục tung
c)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = 3x –1tại điểm có hoành độ bằng 3
d)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = –2x+ 1tại điểm có tung độ bằng –3
e)Tìm điểm cố định mà đồ thị luôn đi qua
a: Thay x=-3 và y=2 vào (d), ta được:
-6m+9+4-3m=2
=>-9m=-11
hay m=11/9
b: Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
4-3m=-3
=>3m=7
hay m=7/3
c: Thay x=3 và y=8 vào (d), ta được:
6m-9+4-3m=8
=>3m=13
hay m=13/3
Bài 1: Cho y=(4m+3)x-m+3 (d)
y=(4m-1)x+3m-1 (d1)
a,Tìm m để (d) cắt (d1) tại 1 điểm trên trục tung
b,Tìm m để (d) cắt (d1) tại 1 điểm trên trục hoành
c,Tìm m để (d) và (d1) cắt nhau tại 1 điểm Bài 2: Cho y=(m-1)x+2m-5 (d2) (m khác 1)
a,Tìm m để phương trình đường thẳng (d2) song song với đường thẳng (d3) y=3x+1
b,Tìm m để phương trình đường thẳng (d2) đi qua M(2;1)
c,Vẽ đồ thị của đường thẳng (d2) với giá trị của m tìm được ở câu b. Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được với trục hoành
Cho các điểm A(2; 3), B(9; 4), M(5; y) và P(x; 2).
a, Tìm y để tam giác AMB vuông tại M;
b, Tìm x để ba điểm A, B và P thẳng hàng.
Vậy với M(5; 7) hoặc M(5; 0) thì tam giác ABM vuông tại M.
Vậy P(-5; 2)
cho hàm số y=(2m-1).x + m
a) tìm m để đồ thị hàm số song song với trục hoàng
b) tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1,1)
c) tìm m để đồ thị hs cắt trục hoàng tại điểm A có hoàng độ x=2- căn 3 trên 2
giúp mk vs pls
b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-2m+1+m=1
hay m=0
Bài 3. Cho hàm số y = (m-2)x + m
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2)
a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)
Vậy...
c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy...
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m\)
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)
\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)
c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)
cho hàm y=2x+m-1
A) tìm m để đồ thị qua A( 1;3). Với m tìm được, vẽ đồ thị
B)tìm m để đồ thị cắt y=x-1 tại 1 điểm trên trục hoành
c) tìm m để đường d:y=3x+m+2 cắt đường y=x+3 tại 1 điểm trên trục hoành
D) tìm m để khoảng cách từ gốc O đến d:y=(m+3)x-4 là 3
a: Thay x=1 và y=3 vào (d), ta đc:
m-1+2=3
=>m+1=3
=>m=2
b: Thay y=0 vào (d), ta đc:
x-1=0
=>x=1
Thay x=1 và y=0 vào (d1), ta được:
2*1+m-1=0
=>m=-1
cho hàm số y= (m-2)x + n (d') trong đó m,n là tham số
a) Tìm m,n để (d') đi qua 2 điểm A(1: -2) ; B(3: -4)
b) Tìm m,n để (d') cắt trục tung tại điểm M có tung độ y = 1 - √2 và cắt trục hoành tại điểm N có hoành độ x = 2 + √2
c) Tìm m để: (d') vuông góc với đường thẳng có phương trình: x - 2y = 3(d') song song với đường thẳng có phương trình: 3x + 2y = 1(d') trùng với đường thẳng có phương trình: y - 2x + 3 = 0
Cho đường thẳng y = (1-4m)x + m - 2 (d)
a. Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ
b. Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có trung độ là 1/3
c. Tìm m để (d) đi qua A(2;-3)
a. d qua gốc tọa độ khi:
\(m-2=0\Rightarrow m=2\)
b. d cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1/3 khi:
\(m-2=\dfrac{1}{3}\Rightarrow m=\dfrac{7}{3}\)
c. d qua A khi:
\(2\left(1-4m\right)+m-2=-3\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{3}{7}\)
Bài 15. Cho hàm số y= (m-2)x+3 có đô thị là đường thẳng (d)
a ) Tim m để hàm số đồng biến, nghịch biến.
b) Tìm m để (d) đi qua điểm A(1; 2)
c) Tìm m để (d) song song với đường thàng y=x ..
d) Vẽ (d) với m vừa tìm được ở câu c. Tìm tọa độ giao điểm của đô thị hàm số vừa vẽ với đường thẳng y= 2x+1. (VẼ HÌNH HỘ MIK Ạ )
e) Tim điểm cố định mà (d) luôn đi qua với mọi m
f) Tim m để khoảng cách từ gốc tọa độ o đến (d) bằng 1.
GIÚP VỚI TỐI NAY MIK PHẢI NỘP LUN RỒI