Giải thích tại sao có hiện tượng đung nóng thuốc tím và đưa que nhóm vào
Bài 2: Khi đun nóng thuốc tím( Kali permaganat) , ta đưa que đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm thấy que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.
a) Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Em hãy giải thích hiện tượng trên?
b) Hãy cho biết điều kiện để phản ứng đun nóng thuốc tím xảy ra?
c) Ghi lại phương trình chữ phản ứng đun nóng thuốc tím. Biết sản phẩm sau khi nung gồm Kalimanganat, Mangan dioxit và khí Oxi.
a. Dấu hiệu giúp em nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là ta đưa que đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm thấy que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.
Do khi đun nóng thuốc tím sẽ tạo ra khí O2 làm que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.
b. Điều kiện để phản ứng đun nóng thuốc tím xảy ra là Nhiệt độ
c. Kali permaganat ----to---->Kalimanganat + Mangan dioxit + khí Oxi.
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
-Hiện tượng:+Thuốc tím tan nhiều trong nước nóng, ít tan trong nước lạnh.
-Giaỉ thích:
-Trong nước lạnh, nước co lại, các phân tử nước xếp sít vào nhau làm cho các phân tử thuốc tím không chèn vào được nên tan ít trong nước lạnh.
-Trong nước nóng, nước nở ra, các phân tử nước xếp dãn ra xa với nhau nên, các phân tử thuốc tím chèn vào dễ dàng nên tan nhiều trong nước nóng.
Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn vì trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.
Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
- Ta thấy các phân tử nguyên tử thuốc tím khuếch tán trong li nước nóng nhanh hơn các phân tử thuốc tím trong li nước lạnh
- Giari thích: Sự khuếch tán các phân tử thuốc tím trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì nhiệt độ càng cao chuyển động nhiệt của các phân tử càng nhanh, do đó sự khuếch tán xảy ra càng nhanh
Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
B - TỰ LUẬN
Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 9 Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng?
Câu 10 Tuấn thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khỏe hơn?
Câu 11 Một ấm nhôm có khối lượng 350g chứa 0,8 l nước. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24 oC. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm? Biết CAl = 880J/kg.K và C nước = 4200J/kg.K
Câu 9) bởi vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Câu 10)
Công suất của Tuấn là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36000}{10.60}=60W\)
Công suất của Bình
\(P'=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{42000}{14.60}=50W\)
Vậy Tuấn làm việc khoẻ hơn ( do \(P>P'\) )
Câu 11)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là
\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,35.880+0,8.4200\right)\left(100-24\right)=278768J\)
thí nghiệm 1
Câu 1 a : Khi cho nước vào ống nghiệm (1) thuốc tím tan ra hết tạo thành dung dịch có màu tím vậy xảy ra hiện tượng hóa học hay hiện tượng vậy lý. Vì sao ?
Câu 1 b : Ở ống nghiệm (2) : đun nóng thuốc tím , để nguội và để nước vào , lắc nhẹ , chất rắn trong ống nghiệm không tan hết , có màu xanh đen . Vậy ở ống (2) xảy ra hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lý . Vì sao ?
Thí nghiệm 2
câu 1 Khi thổi hơi khí ( khí cacbonic ) vào 2 ống nghiệm
a) Ống nghiệm (1) chứa nước cất có hiện tượng gì ?
b) Ống nghiệm (2) chứa nước vôi trong có hiện tượng gì
Câu 2
a) Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng hóa học
câu 1 thuốc tim+ nước trong óng nghiệm tan ra và tạo thành dung dịch màu tím là hiện tượng vật lý vì vẫn là dung dịch nước tím mà không thay đôi chất
b,
Ở ống nghiệm 2 là PƯHH vì sau phản ứng tạo ra chất mới
Cho mình hỏi với Đề:đun nóng ống nghiêm có chứa thuốc tím (kmno4) thử bằng que đóm đỏ trên miệng ống nghiệm. Nêu hiện tượng và viết phương trình
Que đóm đỏ sẽ bùng cháy do có oxit tạo ra từ nung nóng thuốc tím
Pthh 2KMnO4 -to-> K2MnO4+ MnO2 + O2
a) Dây sắt cháy sáng, có chất rắn màu nâu đỏ bắn ra ngoài
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
b) Chất rắn chuyển từ màu tím sang đen,tàn đóm bùng cháy lửa.
\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)
a/ Hãy giải thích tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ nhỏ ở giữa viên than?
b/ Thí nghiệm hòa tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học? Giải thích?
4. Một bạn học sinh lớp 8 vào phòng thực hành muốn lấy lọ đựng nước vôi trong ( Dung dịch canxi hiđroxit), trong đó có một số lọ đựng nước, nước muối đếu mất nhãn. Không dùng thêm hóa chất khác, chỉ có một số dụng cụ như đũa thủy tinh, ống thủy tinh, muôi.
Bạn đó làm như thế nào để có thể lấy được lọ hóa chất mình muốn.
5. Lập các phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau