Tìm n để biểu thức sau là số nguyên : P = 3n+2/n-1
tìm n để biểu thức sau là số nguyên
P=3n+2/n-1
\(P=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)
P nguyên khi \(\frac{5}{n-1}\)nguyên nghĩa là n-1 là ước của 5
Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
n-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | 0 | 2 | 6 |
Vậy với x E{-4; 0; 2; 6} thì P nguyên
tìm n để giá trị của biểu thức sau là số nguyên tố : n^2 +3n
tìm \(n\) để biểu thức sau là số nguyên :P=\(\frac{3n+2}{n-1}\)
Tìm các số tự nhiên n để giá trị biểu thức sau là số nguyên tố :
3n^3 - 5n^2 + 3n - 5
Tìm số nguyên n để biểu thức sau có giá trị nguyên A=\(\frac{3n+2}{n-1}\)
Ta có:A=\(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)
Để A nguyên thì \(\frac{5}{n-1}\in Z\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4,0,2,6\right\}\)
Vậy............
Ta có : A= (3n+2)/(n-1)
= [3.( n-1)+5]/(n-1)
=3+[5/(n-1)]
Để A nguyên thì 5 phải chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc ước của 5
Ta có bảng sau
x-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
---|---|---|---|---|
x | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy x\(\in\){ -4 ; 0 ; 2 ; 6 }
tìm các số nguyên N để biểu thức sau có giá trị là số nguyên A=3n-4/3-n
Ta có: \(A=\dfrac{3n-4}{3-n}=\dfrac{5-3\left(3-n\right)}{3-n}=\dfrac{5}{3-n}-3\) ( ĐK:\(n\ne3\))
Để \(A\inℤ\) mà \(-3\inℤ\) \(\Rightarrow\dfrac{5}{3-n}\inℤ\)\(\Leftrightarrow3-n\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\).
Để đạt giá trị nguyên
<=> 3n + 4 n - 1
=> ( 3n - 3 ) + 7 n - 1
=> 3 . ( n - 1 ) + 7 n - 1
=> n - 1 Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }
Ta có bảng sau :
n-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -6 | 0 | 2 | 8 |
Vậy x { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }
Tìm n thuộc N để giá trị của biểu thức sau là số nguyên tố :
\(A=\left(n^2+1\right)3n-6\left(n^2+1\right)\)
- Nếu n chẵn thì \(\left(n^2+1\right)3n\) chẵn, mà \(6\left(n^2+1\right)\) chẵn nên A chẵn
- Nếu n lẻ thì \(\left(n^2+1\right)3n\) chẵn, mà \(6\left(n^2+1\right)\) chẵn nên A chẵn
Do đó \(\forall n\in N\) thì A chẵn, mà A là số nguyên tố => A = 2
Hay \(\left(n^2+1\right)3n-6\left(n^2+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow3n^3+3n-6n^2-6-2=0\)
\(\Leftrightarrow3n^3-6n^2+3n-8=0\)
Mà \(n\in N\) nên ko tìm đc giá trị của n để A là số nguyên tố.
Đề bài hay nhỉ :3
A là SNT
-> A= 3((n^2+1)n-3(n^2+1)) -> A=3
-> n^3+n-2n^2-2=1
-> Không n thỏa mãn
-> Kết luận có A nguyên tố nhưng n không nguyên nên tha cho em bài này :vv
Tìm các số nguyên n để biểu thức sau là một số nguyên tố
\(A=\frac{2n^2+3n-1}{n-1}\left(n\ne1\right)\)
Cho biểu thức: A = 3 n - 2 .
Tìm các số nguyên n để biểu thức A là một số nguyên
A là số nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho (n - 2) hay (n - 2) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
n – 2 = -3 ⇒ n = -1
n – 2 = -1 ⇒ n = 1
n – 2 = 1 ⇒ n = 3
n – 2 = 3 ⇒ n = 5
Vậy n ∈ {-1; 1 ; 3 ; 5} thì A là số nguyên