Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thạc Duy Khôi
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
13 tháng 11 2018 lúc 13:29

a, xét tam giác ABC có : 

AB = AC 

=> tam giác ABC cân 

=> góc B = góc C ( hai góc đáy bằng nhau ) 

b, Xét tam giác ACM và tam giác ABM có :

AC = AB ( gt ) 

góc B = góc C ( phần a ) 

AM chung 

=> tam giác ACM = tam giác ABM ( c. g . c ) 

=> CM = BM ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> M là trung điểm của BC 

nguyen van duy
Xem chi tiết
Vo Trong Duy
29 tháng 11 2014 lúc 17:29

a. Xét 2 TG AMC và DMB, ta có:

    AM=DM(M là tđiểm của AD); BM=CM(Mlaf tđiểm BC); BMD=AMC(2 góc Đối đỉnh)

=>TG AMC=TG DMB(c.g.c)

b. Xét 2 TG AMB và CMD, ta có:

AM=DM(gt);BM=CM(gt); AMB=CMD(đđ)

=>TG AMB=TG CMD(c.g.c)

=>BAM=CDM(2 góc tương ứng)

mà chúng lại ở vị trí slt=>AB//CD.

c. sory!!! I don't know

Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 22:46

a: Xét ΔANM và ΔACB có 

AN/AC=AM/AB

\(\widehat{NAM}=\widehat{CAB}\)

Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

hay MN//BC

Xét tứ giác MNBC có MN//BC

nên MNBC là hình thang

mà MB=NC

nên MNBC là hình thang cân

b: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{BAD}+\widehat{BCD}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có

\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

\(\widehat{BDC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

mà \(sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{BC}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)

hay DB là tia phân giác của góc ADC

Đinh Xuân Ngọc An
Xem chi tiết
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
18 tháng 9 2018 lúc 22:30

Hình vẽ bn tự vẽ

Vì tam giác ABC đều nên góc BAC=60 độ

Mà góc EAD=góc BAC

Suy ra: góc EAD=60 độ

Ta lại có: AE=AD(gt)

Suy ra: tam AED đều có DM là đg trung tuyến

Suy ra DM cũng là đường cao

Xét tam giác vuông DMC có:

\(MP=\frac{1}{2}CD\)(1)

Tương tự: CN vuông góc AB

Xét tam giác vuông CND có: 

\(NP=\frac{1}{2}CD\)(2)

Chứng minh tam giác AEB= tam giác ADC (c.g.c) bn tự chứng minh

Suy ra: CD=BE

Mà tam giác AEB có: MN là đường trung bình

Suy ra: \(MN=\frac{1}{2}BE\)

Suy ra: \(MN=\frac{1}{2}CD\)(Vì BE=CD) (3)

Từ (1);(2) và (3)

Vậy tam giác MNP đều

Chúc bn học tốt.

Mik đi hc đến 8h30 tối mới về nên làm hơi trễ

hoaian
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
Nguyen Thi Vinh
21 tháng 1 2017 lúc 13:33

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2022 lúc 13:53

a: Xét tứ giác BDCE có

I là trung điểm của BC

I là trung điểm của DE

Do đó: BCDE là hình bình hành

Suy ra: BD=CE và BD//CE

b: Ta có: BD//CE

nên góc ECB=góc DBI

mà góc DBI=góc ACB

nên góc ECB=góc ACB

hay CB là phân giác của góc ACE