soạn bài cụm đt
câu 1 : thế nào là cụm danh từ động từ tính từ
câu 2: hãy lấy 3 loại DT,3 loại ĐT,3 loại TT rồi phát triển thành cụm DT, cụm ĐT, cụm TT sau đó đưa các cụm lên mô hình
câu 3: trình bày suy nghĩ của em về tình yêu thương
câu 4: viết một bài văn trình bày suy nghĩ, cảm xúc của em về quê hương trong đó mở bài là 1 đoạn thơ
câu 1
- cụm danh từ gồm 3 phần chính:
+ phần trung tâm là: danh từ
+ phần phụ trước thường chỉ về: số lượng
+ phần phụ sau thường chỉ về: đặc điểm, nơi chốn, thời gian
- cụm động từ gồm 3 phần chính
+ phần trung tâm là: động từ
+ phần PT thường chỉ về: thời gian, tiếp diễn, mức độ, trạng thái.
+ phần PS thường chỉ về: đối tượng, địa điểm, thời gian
- cụm tính từ
+ phần trung tâm là: tính từ
+ phần PT thường chỉ: mức độ, thời gian, tiếp diễn
+ phần PS thường chỉ: phạm vi, so sánh, mức độ
soạn hoàn thiện bài động từ và bài cụm động từ
cho đoạn văn
những động tác...oai linh hùng vĩ trong bài vượt thác
a) tìm từ láy từ ghép
tìm dt đt tt st lt pt
xác định cụm dt cụm đt cụm tt
chỉ ra nghệ thuâtj tu từ trong đoạn văn và nêu tác dụng
câu 4. Chỉ ra các cụm ĐT, cụm TT trong câu văn sau:
Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa
Chọn 1 ĐT, 1 TT trung tâm để tạo ra 3 cụm ĐT, 3 cụm TT khác. Đặt câu với 1 cụm ĐT, 1 cụm TT vừa tạo
Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên caocụm ĐT, cao mãi, chẳng còn đói rétcụm TT, đau buồn nào đe dọa họ nữa
bay vút lên cao: cụm ĐT
chẳng còn đói rét: cụm TT
Bài 1: Tìm cụm đt trong văn bản “ Ếch ngồi đáy giếng” xếp vào mô hình cụm động từ
Bài 2: Các phụ ngữ sau ở bài tập 1 nêu lên đặc điểm gì của hành động nói đến ở động từ
Bài 1: Tìm cụm đt trong văn bản “ Ếch ngồi đáy giếng” xếp vào mô hình cụm động từ
Bài 2: Các phụ ngữ sau ở bài tập 1 nêu lên đặc điểm gì của hành động nói đến ở động từ?
M.n ơi, giúp mk soạn bài cụm danh từ nhé
I. CỤM DANH TỪ LÀ GÌ?
1. Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho nhưng từ nào?
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
Trả lời:
Những từ in đậm bổ nghĩa trong câu:
- Xưa: bổ nghĩa cho ngày,
- Hai: bổ nghĩa cho có, hai vợ chồng;
- Ông lão đánh cá: bổ nghĩa cho vợ chồng;
- Một: bồ nghĩa cho túp lều;
- Nát trên bờ biển bổ nghĩa cho túp lều.
2. So sánh các cách nói sau đây rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ:
- túp lều / một túp lều
- một túp lều / một túp lều nát
- một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển.
Trả lời:
- Một túp lều: xác định được đơn vị
- Một túp lều nát: xác định được tính chất, tình trạng của sự vật
- Một túp lều nát trên bờ biển: xác định được tính chất của sự vật
Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một mình danh từ. Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hoá thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn.
3. Tìm một cụm danh từ. Đặt câu với cụm danh từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động của cụm danh từ so với một danh từ.
Trả lời:
- Ví dụ một cụm danh từ: những bông lúa
- Đặt câu. Những bông lúa uốn câu nặng trĩu.
- Nhận xét: Cụm danh từ hoạt động trong câu như một danh từ (có thể làm chủ ngữ, làm phụ ngữ; khi làm vị ngữ thì phải có từ là đứng trước.
II. CẤU TẠO CỦA CỤM DANH TỪ
1. Tìm cụm danh từ có trong câu sau:
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao phải nuôi cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.
(Em bé thông minh)
2. Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và sau danh từ trong các cụm danh từ trên, sẵp xếp chúng thành loại.
3. Điền vào mô hình cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ
Trả lời:
1. Các cụm danh từ có trong câu:
- làng ấy
- ba thúng gạo nếp
- ba con trâu đực
- ba con trâu ấy
- chín con
- năm sau
- cả làng.
2. Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc:
- Các từ ngữ phụ thuộc đứng trước danh từ: cả, ba, chín
- Các từ ngữ phụ thuộc đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau.
* Sắp xếp chúng thành hai loại:
- Các phụ ngữ đứng trước có hai loại:
+ cả
+ ba, chín
- Các phụ ngữ đứng sau có hai loại:
+ nếp, đực, sau
+ ấy
3. Điền các cụm danh từ vừa tìm được vào mô hình cụm danh từ:
Phần trước |
Phần trung tâm |
Phần sau |
|||
t2 |
t1 |
t1 |
t2 |
s1 |
s2 |
|
|
làng |
|
|
ấy |
|
ba |
thúng |
gạo |
nếp |
|
|
ba |
con |
trâu |
đực |
|
|
ba |
con |
trâu |
ấy |
|
|
chín |
con |
|
||
|
|
năm |
|
sau |
|
|
cả |
làng |
|
|
|
LUYỆN TẬP
1. Tìm các cụm danh từ có trong những câu văn trong bài tập 1. Điền các cụm danh từ đó vào mô hình cụm danh từ.
Trả lời:
* Các cụm danh từ có trong các câu:
a) một người chồng thật xứng đáng
b) một lưỡi búa của cha để lại
c) một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ.
* Điền vào mô hình cụm danh từ:
Phần trước |
Phần trung tâm |
Phần sau |
|||
t1 |
t2 |
T1 |
T2 |
s1 |
s2 |
|
môt |
người |
chồng |
thật xứng đáng |
|
|
một |
lưỡi |
búa |
của cha để lại |
|
|
một |
con |
yêu |
ở trên núi, có nhiều phép lạ |
|
2. Tìm các phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn trích thuộc bài tập 3
Trả lời:
Các phụ ngữ được diền như sau:
- Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước.
- Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình.
- Lần thứ ba, vẫn thanh sắt cũ mắc vào lưới
viết một đoạn văn kể về hoạt động giữa giờ ở trường em. trong đó có sử dụng các động từ, tính từ, cụm đông từ, cụm tính từ. chỉ rõ các ĐT,TT,Cụm ĐT, Cụm TT
Trong những giờ học tập vất vả và căng thẳng trường em thường có những giờ tập thể dục giữa giờ nhằm cho học sinh thư giãn và có những giây phút giải lao và nghỉ ngơi sau những giờ học vất vả.Buổi tập thể dục giữa kì đó diễn ra vào tiết hai ngày 18-7 em còn nhớ như in ngày hôm đó, hôm đó lớp em đang diễn ra nhiều hoạt động vui và nhằm tạo nên những giờ thể chất vui và bổ ích cho mọi người, những ngày hôm đó, chúng em thường đến sớm và chuẩn bị bàn ghế cho thầy ghế ngồi, chúng em tập thể dục ở sân vận động 1 chỗ đó rất nhiều cây cối rất mát nó tạo điều kiện cho bọn em có thể vui chơi và rèn luyện thể chất, những bài học cô dạy đã được tập và nó giúp chúng em có thể phát triển những thể chất của mình dịu dàng hơn, những bài tập được tập dễ dàng và nó phát triển bản thân mạnh mẽ hơn, những hình ảnh đó đã tác động mạnh mẽ đến những suy nghĩ và cảm xúc của chúng em, khi giờ gõ trống bắt đầu chúng em giãn hàng và sau đó dàn hàng ngang để tập, những bài tập nhẹ nhàng có sụ chuẩn bị từ lâu và nó trở thành một bài tập của tất cả các lớp sau những giờ học. Sau mỗi tiết hai là lại có nhạc để tập thể duc giữa giờ, những nhạc nhẹ nhàng và có sức giải tỏa những căng thẳng, để bắt đầu vào học tiếp cho hiệu quả.
Còn nhiểu nữa mình đã gạch chân dưới 1 số từ còn lại bạn tự tìm tiếp nha!
Mỗi bạn học sinh hình như ai cũng thích không khí của giờ ra chơi. Vì đây là giờ các bạn được giải lao, vui chơi thoải mái sau một tiết học căng thẳng, đồng thời chuẩn bị tinh thần để bước vào tiết học mới.Khi tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi đã đến thì ở mỗi lớp học, các bạn ùa ra như bầy ong vỡ tổ. Lớp nào cũng vậy, tiếng hò hét, tiếng bước chân nhốn nháo khiến cho cả sân trường lúc ấy y hệt như một cái chợ đông người.Giờ ra chơi, mỗi người sẽ chọn cho mình một cach chơi khác nhau. Những bạn nam năng động thường chạy nhảy, rượt đuổi nhau khắp sân trường, trêu chọc các bạn gái. Nhiều bạn chọn cho mình một bóng râm đọc truyện hăng say hoặc chơi chuyền, chơi tú uống nước. Dù là trò chơi gì thì không khí của sân trường cũng bị khuấy động lên vô cùng náo nhiệt.Mặt trời vẫn như đổ lửa trên từng vòm cây, gió vẫn rít liên hồi và tiếng ve kêu lên nghe nhức nhối. Tất cả như tạo nên một bản hợp ca tuyệt vời tạo nên không khí ồn ào, huyên náo nhất.Các bạn vẫn thích những giờ ra chơi vì không có ai quản, vui chơi thoải mái, miễn là không gây mất trật tự trường học.Có nhiều bạn nữ bị bạn nam trêu đùa thường la hét lên và đánh lại. Mỗi khoảnh khắc đều được lưu lại trong trí nhớ của mỗi người.Xa xa ở dưới những gốc bàng râm mát, nhiều bạn nữ túm tụm lại với nhau kể chuyện ở nhà, chuyện trong lớp, chuyện bạn này bạn kia nghe rất rôm rả. Tiếng cười nói cứ vỡ òaNăm nay chúng em đã bước sang lớp 5, lớp cuối cùng của một cấp học. Những kỉ niệm của giờ ra chơi như thế này có lẽ sẽ theo suốt chúng em khi bước sang năm học mới ở cấp học mới. Để khi nhớ về bạn nào cũng bồi hồi khó tả.
dài quá, lại còn ko chỉ rõ các từ nữa, dislike
soạn giúp mình bài CỤM ĐỘNG TỪ với
mình cần gấp lắm đó mai mình học rồi
Tham khảo ở đây nha
Soạn bài Cụm động từ - loigiaihay.com - Để học tốt tất cả các môn ...
Chúc bn hok tốt ^ ^
a) Các từ ngữ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
(Em bé thông minh)
Gợi ý:
Các từ ngữ in đậm là phụ ngữ của các động từ đi, ra: đã, nhiều nơi bổ sung ý nghĩa cho động từ đi;cũng, những câu đố oái oăm để hỏi mọi người bổ sung ý nghĩa cho động từ ra.
b) Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng.
Lược bỏ các phụ ngữ, câu trên sẽ thành: Viên quan đi, đến đâu cũng ra. Với hình thức câu như thế, người đọc sẽ không thể hiểu được nội dung ý nghĩa mà người kể muốn biểu đạt. Như vậy, các từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ có một vai trò quan trọng, giúp biểu đạt trọn vẹn ý nghĩa.
c) Với cụm động từ “đã đi nhiều nơi“, hãy:
- Đặt một câu có cụm từ này làm vị ngữ;
- Đặt một câu có cụm từ này làm chủ ngữ.
Ví dụ:
Hồi còn trẻ, ông nội tôi đã đi nhiều nơi. (cụm động từ làm vị ngữ, giống như động từ đây là chức vụ ngữ điển hình của cụm động từ).
Đi nhiều nơi là đặc điểm của nghề phóng viên. (cụm động từ làm chủ ngữ; khi đảm nhiệm chức vụ này trong câu, cụm động từ không kèm theo phụ ngữ trước).
2. Cấu tạo của cụm động từ
a) Hãy đặt các cụm đã đi nhiều nơi, cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người vào mô hình cụm động từ sau đây:
Phụ ngữ trước
Trung tâm
Phụ ngữ sau
đã
đi
nhiều nơi
Cũng ra những câu đố oái oăm để
hỏi
mọi người
b) Cụm động từ được cấu tạo như thế nào?
Cụm động từ gồm động từ trung tâm và các từ ngữ phụ thuộc đứng trước, sau bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm.
c) Các phụ ngữ trước và sau động từ bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trung tâm? Hãy kể ra các từ ngữ thường làm thành phần phụ cho động từ để tạo thành cụm động từ.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tìm các cụm động từ trong các câu sau:
a) Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
(Em bé thông minh)
b) Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
c) Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
(Em bé thông minh)
Gợi ý: Xác định động từ trung tâm trước, sau đó mới xác định các từ ngữ phụ trước và sau. Các cụm động từ là: còn đang đùa nghịch ở sau nhà; yêu thương Mị Nương hết mực; muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng; đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
2. Đặt các cụm động từ vừa tìm được vào mô hình cấu tạo cụm động từ.
Lưu ý khi xác định động từ trung tâm của những cụm có nhiều động từ, chẳng hạn: đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Trong trường hợp cụm động từ làm vị ngữ thì động từ nào là trung tâm của vị ngữ sẽ là động từ trung tâm của cụm động từ.
Phụ trước
Trung tâm
Phụ sau
đànhtìm cách giữsứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ
…
3. a) Xác định cụm động từ có phụ ngữ được in đậm sau:
Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan [...]. Viên quan nghe cậu bé hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu mất công.
(Em bé thông minh)
Gợi ý: chưa, không là phụ ngữ trước của các động từ biết trả lời, biết đáp.
b) Việc sử dụng các phụ ngữ chưa, không trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa của các từ chưa và không. Cả hai từ này đều mang nghĩa phủ định, chỉ khác nhau về mức độ: chưa có ý nghĩa phủ định điều gì đó tính đến thời điểm hiện tại, không hàm nghĩa phủ định hoàn toàn. Hai từ này có tác dụng tô đậm sự thông minh, nhanh trí của em bé: cha còn chưanghĩ ra thì em đã đáp khiến viên quan không biết trả lời thế nào.
4. Viết một câu trình bày ý nghĩa của truyện Treo biển. Chỉ ra các cụm động từ có trong đoạn văn đó.
Gợi ý: có thể viết câu văn sau.
Treo biển mang ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến của bên ngoài.
- Cụm động từ chính trong câu văn trên là: mang ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng. Trong đó phê phán là động từ trung tâm.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. Ví dụ: chưa biết đáp sao cho ổn, không biết nói thế nào,... - Cụm động từ có ý nghĩa đầy đu hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ. 2. Cấu tạo của cụm động từ - Mô hình cấu tạo:
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau |
cũng/còn/ đang/ chưa | tìm | được/ngay/câu trả lời |
- Trong cụm động từ: + Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa: quan hệ thời gian (đã, sẽ, đang,...), sụ tiếp diễn tương tự {còn, vẫn, cứ, củng,...), sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động {hãy, đừng, nên, chớ,...), sự khẳng định hoặc phủ định hành động (có, không, chưa, chẳng,..). + Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng (ví dụ: viết văn, đọc báo,...), hướng (ví dụ: chạy thẳng, đi ra,...), địa điểm (ví dụ: đến trường, vào phòng,...), thời gian (ví dụ: xem lâu rồi, chờ cả tiếng,...), mục đích (ví dụ: muốn kén cho con một người chồng,...), nguyên nhân (ví dụ: ngă vì đường trơn,...), phương tiện (ví dụ: đi bằng xe đạp,...) và cách thức hành động (ví dụ: cắt nhanh thoăn thoắt,...). II. MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI VÀ KHÓ - Động từ có khả năng kết hợp với một số phụ ngữ đứng trước và đứng sau đế tạo thành cụm động từ. VD: giải (động từ) -» đang giải bài tập (cụm động từ) Mô hình cấu tạo trên là mô hình cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. Tuy nhiên, cụm động từ có thế xuất hiện ở dạng không đầy đủ. VD: dã giải, dang ăn, sẽ đi,... (chĩ có phần phụ trước); giải xong bài tập, ân cơm, đi du lịch,... (chỉ có phần phụ sau) - Phụ ngữ cho động từ có loại chuyên đứng trước hoặc có loại chuyên đứng sau. Ví dụ: dã, sẽ, dang,... là phụ ngữ chuyên đứng trước. Nhưng cũng có phụ ngữ có vị trí tự do, có thể đứng trước hoặc đứng sau động từ. Ví dụ: (ăn) vội vàng, (đi) thong thả,...-> vội vàng (ăn), thong thả (đi),... III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Tìm các cụm động từ trong những câu sau đây: a) Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà. (Theo Em bé thông minh) b) Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (Theo Sơn Tinh, Thủy Tinh) c) Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thi giờ di hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. (Theo Em bé thông minh) Gợi ý Các cụm động từ là: a) Còn đang đùa nghịch ở sau nhà. b) Yêu thương Mị Nương hết mực; muôn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. c) Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán; Để có thì giờ; Đi hỏi em bé thông minh nọ. 3. Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ được in đậm trong đoạn văn dưới đây. Việc dùng các phụ ngữ này trước động từ miêu tả hành động của người cha và viên quan nói lên điều gì về trí thông minh của chú bé trong truyện Em bé thông minh? Gơi ý: Ý nghĩa của các phụ ngừ được in đậm trong đoạn văn: - Chưa: mang ý nghĩa phủ định tương đối. - Không: mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối. Việc dùng các phụ ngữ này trước động từ miêu tả hành động của người cha và viên quan nói lên sự thông minh, nhanh trí của em bé. Cha chưa kịp nghĩ ra câu trả lời thì con đã đáp lại bằng một câu mà viên quan nọ không thế trả lời được.