Ở các nhạc cụ sau bộ phận nào dao động phát ra âm: Trống, cồng, đàn tranh, sáo?
Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm trong những nhạc cụ sau: đàn ghita, kèn lá, sáo, trống.
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghita là dây đàn.
Vật dao động phát ra âm trong kén lá là phần đầu lá chuối.
Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo.
Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn. Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp). Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo. Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
Lời giải chi tiết
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn.
Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp).
Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo.
Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
a) các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
b) hãy chỉ ra bộ phận giao động phát ra âm trong những nhạc bằng dụng cụ sau? Đàn ghita, kèn lá, sáo, trống.
Cho các nguồn âm như sau: cây đàn ghi ta, cây sáo, cái trống, cái loa, tiếng hát của ca
sĩ. Hãy chỉ ra bộ phận nào dao động phát ra âm thanh trong các nguồn âm trên.
+ Vật dao động phát ra âm trong đàn ghita là dây đàn
+ Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo
+ Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống
Các nguồn phát ra âm bộ phận nào sẽ dao động :
+ Đàn ghita :
+ Sáo ngang :
+ Tivi :
+ trống :
?????????
+, Khi đàn ghi-ta phát ra âm thì dây đàn dao động
+, Khi sáo ngang phát ra âm thì cột không khí trong sáo dao động
+, Khi Tivi phát ra âm thì màng loa của Tivi dao động
+, Khi trống phát ra âm thì màng trống dao động
Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi gẩy dây đàn ghi ta là:
Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi thổi sáo là:
Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi gẩy dây đàn ghi ta là dây đàn
Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi thổi sáo là cột khí trong ống.
Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi gẩy dây đàn ghi ta là: dây đàn
Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi thổi sáo là: Cột khí
Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi gẩy dây đàn ghi ta là:dây đàn.
Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi thổi sáo là:cột không khí trong sáo.
Kể tên các nhạc cụ mà em biết, tìm hiểu xem bộ phận nào dao động khi các nhạc cụ đó phát ra âm
Sáo: khi thổi kèn, cột không khí trong sáo dao động, phát ra âm
Kèn saxophone: khi thổi kèn, cột không khí trong sáo dao động, phát ra âm
Đàn guitar: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Đàn tì bà: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Đàn hạc: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Đàn violin (vĩ cầm): khi kéo đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Trống cơm: khi gõ trống, mặt trống dao động, phát ra âm
Đàn tranh: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Đàn bầu: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Đàn nhị: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Đàn tam: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Chiêng: khi gõ chiêng, mặt chiêng dao động, phát ra âm
Kèn harmonica: khi thổi kèn, cột không khí trong kèn dao động, phát ra âm
Các loại nhạc cụ em biết là:
Sáo bộ phận ra âm thanh là cột không khíĐàn ghita bộ phận phát ra âm thanh là dây đànTrống bộ phận phát ra âm thanh là mặt trốngsao:cot khi phat ra am
trong:mat phang trong
........
Một nghệ sĩ đang thổi sáo trúc, em hãy cho biết:
a. Bộ phận nào dao động khi sáo phát ra âm?
b. So sánh dao động, tần số dao động của cột không khí trong sáo khi sáo phát ra nốt nhạc “ son”, “mi”, “la”?
c. So sánh dao động và biên độ dao động của cột không khí trong sáo khi sáo phát ra âm có độ to là 30dB và 50dB?
Làm thế nào để sáo phát ra âm to, nhỏ, cao, thấp?
tks.
II. TỰ LUẬN.
Câu 1: Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra nốt nhạc khi ta thổi sáo?
Câu 2: Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào những câu sau đây cho hợp lí
a. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ ……………và phát ra âm thanh.
b. Các vật …………...là nguồn gốc của âm thanh.
Câu 3: Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau, ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy, nghe thấy âm thanh phát
ra. Hãy giải thích vì sao?
Câu 4: Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của cái còi mà các trọng tài bóng đá thường dùng? (Loại
còi bên trong có một viên bi nhỏ).
Câu 5: Khi đánh trống, người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát sao cho thời
gian dùi trống chạm vào mặt trống là rất ngắn. Tại sao phải làm như vậy?
Tham khảo!
Câu 4:
Nguyên tắc hoạt đông : Khi thổi còi,không khí từ miệng ta thổi vào trong chiếc còi tạo thành lực làm viên bi nhỉ trong còi giao động
=> Phát ra âm thanh
Câu 5:
- Vì làm như thế giúp mặt trống dao động giúp phát ra âm thanh
- Nếu như thời gian dùi chạm vào mặt trống lâu thì mặt trống không thể rung dộng nhanh => âm thanh không to như khi thời gian dùi chạm vào mặt trống ít.
Tham khảo!
Câu 1:
- Khi thổi sáo, cột không khí trong sáo dao động phát ra các "nốt nhạc"
Câu 2:
a. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ …rung động…………và phát ra âm thanh.
b.b. Các vật thể rung động là nguồn gốc của âm thanh.
Câu 3:
Khi thổi vào giữa hai từ giấy, lớp không khí ở giữa hai tờ giấy dao động phát ra âm thanh