+ Vật dao động phát ra âm trong đàn ghita là dây đàn
+ Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo
+ Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống
+ Vật dao động phát ra âm trong đàn ghita là dây đàn
+ Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo
+ Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống
Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Nêu thí dụ về nguồn âm. Chỉ ra được bộ phận dao động phát ra âm trong một số nguồn âm như trống, kèn, ống sáo, âm thoa.
Trong các vật sau đây, vật nào được coi là nguồn âm. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu, cái trống để trong sân trường, chiếc âm thoa đặt trên bàn, cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm, cây đàn khi nghệ nhân đan gãy,mặt trống khi được đánh.
1.Hãy kể 5 nguồn âm thiên nhiên và 5 nguồn âm nhân tạo
2.Tại sao loa lại phát ra âm thanh
3.Tại sao ta nghe được tiếng vo vo của ong mà không nghe được tiếng vỗ cánh của chim én
4.Gảy vào đàn ghi ta. Khi nào tiếng đàn phát ra càng lớn
5.Giải thích vì sao nhìn thấy tia chớp sau mới nghe tiêng sét
6.Âm có thể truyền qua chân được Không? Vì sao?
7.Các chiến binh ngày xưa hay áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa. em hãy giải thích cách làm này
8.Ở gần các mỏ đá, thông thường người ta thấy nhà cửa rung chuyển, sau đó mới nghe tiếng nổ mìn. Tại sao vậy?
Giúp mik vs!
a/Khi gõ trống, để có âm lớn phát ra ta phải:
A. Gõ chậm rãi và đều vào trống
B. Gõ mạnh vào mặt trống
C. Chọn dùi trống chắc, khỏe
D. Gõ nhanh và đều
b/Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa
B. Thùng loa
C. Dây loa
D. Các bộ phận trên
Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn
C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn
Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người diễn viên phát ra âm.
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
Bài 4: Tần số dao động càng cao thì
A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to
C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng
Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:
A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s
Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.
B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.
C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.
D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.
Bài 7: Chọn phát biểu đúng?
A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.
B. Đơn vị tần số là giây (s).
C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.
Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng
A. to B. bổng C. thấp D. bé
Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.
Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:
A. 10 B. 55 C. 250 D. 45
Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:
A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB
Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
A. Biên độ và tần số dao động của âm.
B. Tần số dao động của âm.
C. Vận tốc truyền âm.
D. Biên độ dao động của âm
cho 2 ví dụ về nguồn âm và nêu rõ bộ phận nào phát ra âm thanh? Đặc điểm của các bộ phận đó khi phát ra âm thanh ?
Bài thi số 3
18:38Câu 1:Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn organ.
Đàn T'rưng.
Đàn Klông pút.
Đàn tính.
Câu 2:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Câu 3:Âm thanh phát ra càng cao khi
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 4:Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 5:Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?
Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.
Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.
Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.
Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.
Câu 6:Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta thực hiện thao tác nào dưới đây?
Thay đổi tư thế ngồi.
Gẩy vào dây đàn mạnh hơn.
Thay đổi vị trí bấm phím đàn.
Gẩy vào dây đàn nhẹ hơn.
Câu 7:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Câu 8:Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?
Khi âm thanh phát ra có tần số cao.
Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.
Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.
Khi âm thanh phát ra nghe to.
Câu 9:Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng
Câu 10:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.
Âm thanh phát ra càng thấp khi
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 2:Âm thanh phát ra càng bổng khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 3:Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 4:Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn tính.
Đàn Klông pút.
Đàn bầu.
Đàn tam.
Câu 5:Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Câu 6:Biên độ dao động là
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.
Câu 7:Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?
Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.
Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.
Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.
Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.
Câu 8:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Câu 9:Khi gẩy mạnh dây đàn thì
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra to.
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra trầm.
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra nhỏ
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra bổng.
Câu 10:Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?
Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.
Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.
Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.
Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.
Bài thi số 3
19:32Câu 1:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Câu 2:Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 3:Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn organ.
Đàn T'rưng.
Đàn Klông pút.
Đàn tính.
Câu 4:Âm thanh phát ra càng bổng khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 5:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
từ 30 đến 300 Hz.
từ 400 đến 4000 Hz.
nhỏ hơn 20Hz.
từ 200 đến 2000 Hz.
Câu 6:Biên độ dao động là
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.
Câu 7:Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?
Khi âm thanh phát ra có tần số cao.
Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.
Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.
Khi âm thanh phát ra nghe to.
Câu 8:Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Câu 9:Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?
Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.
Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.
Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.
Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.
Câu 10:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.