Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
18 tháng 10 2016 lúc 21:40

Đọc đề không hiểu. Bạn sửa lại cho đúng đi

Tuấn
18 tháng 10 2016 lúc 21:42

cái này bạn cứ tính sin A đi là được nhé

Lê Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Linh Linh
10 tháng 5 2019 lúc 18:37

a) Do đg cao BE cắt đg cao CF ở H

=> H là trực tâm của tam giác ABC

=> AH là đg cao => AH ⊥ BC (đpcm)

b) Xét ΔAEB và ΔAFC có

\(\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\) chung

=> ΔAEB ∼ ΔAFC

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow AE\times AC=AF\times AB\left(đpcm\right)\)

c) Xét Δ AEF và ΔABC

\(\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

\(\widehat{ABC}\)chung

=> Δ AEF ∼ ΔABC (đpcm)

Lê Thị Huyền Trang
10 tháng 5 2019 lúc 18:50

bn ơi câu c là chứng minh 3 đường thẳng hàng mà bn

Trà My
Xem chi tiết
Triêu Mai Hoa
Xem chi tiết
Võ Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 13:18

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Xét ΔDHB vuông tại D và ΔEHC vuông tại E có

HB=HC(ΔAHB=ΔAHC)

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECH}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDHB=ΔEHC(cạnh huyền-góc nhọn)

nên \(\widehat{DHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{DHB}=\widehat{FHC}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{EHC}=\widehat{FHC}\)

mà tia HC nằm giữa hai tia HE,HF

nên HC là tia phân giác của \(\widehat{EHF}\)(đpcm)

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
10 tháng 2 2019 lúc 17:23

a)Tam giác AHB vuông tại H nên :

AB2 = AH2 + HB2

132 = 122 + HB2

=> HB2 = 132 - 122

HB2 = 169 - 144 = 25 = 52

=> HB = 5cm

Tam giác AHC vuông tại H nên :

AC2 = AH2 + HC2

AC2 = 122 + 162

AC2 = 144 + 256 = 400 = 202

=> AC = 20cm

Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Tuấn
Xem chi tiết