Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Quân
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 10 2021 lúc 11:11

Em tham khảo:

a,

- Biện pháp tu từ được sử dụng là nói quá: vũ khí (gươm) nhiều đến độ mài mòn cả đá núi, phương tiện (voi) nhiều uống cạn cả nước sông . Nói quá vũ khí và phương tiện để diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
=> Biểu đạt tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt (Khởi nghĩa Lam Sơn).

b,

Nói quá “Rắn như thép, vững như đồng''

-> Tác dụng: làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hơn đồng thời làm nổi bật sức mạnh, ý chí quyết tâm của người Việt Nam trong cuộc chiến bảo vệ tổ quốc.

Nguyễn Đức Quân
30 tháng 10 2021 lúc 12:02

ơ nhưng mà chỉ ra tác dụng nói quá mà

 

Tài minh hùng
Xem chi tiết
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 14:07

Biện pháp tu từ : Phép nói quá 

đỗ thanh thảo
Xem chi tiết
thục nguyên trần
Xem chi tiết
TV Cuber
5 tháng 5 2022 lúc 19:01

refer

Trận Bạch Đằng (chữ Hán: 白藤江之戰) năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả  người Việt giành thắng lợi lớn nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
 Ý nghĩa : 

- Đây là một chiến thắng vĩ đại trong lịch sử dân tộc.

- Tiếp tục củng cố và giữ vững nền  độc lập.

- Mở ra thời kì phát triển đất nước.

 

Đức Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn hoàng quân
Xem chi tiết
bùi thanh nhàn
Xem chi tiết
Lê Thị Hải
21 tháng 4 2020 lúc 7:43

- Phản công của quân ta -> chiến thắng

- Đối -> Sức mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.

- Thất bại liên tiếp của giặc.

7_Thái Hòa_7E
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến Nhi
6 tháng 11 2021 lúc 13:41

*Kết quả:- Quân Tống thua to,“ mười phần chết đến năm sáu phần” - Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân về nước 

* Ý nghĩa: -Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm - Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố . - Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt . 

Kudo Shinichi AKIRA^_^
6 tháng 11 2021 lúc 13:42

Tham khảo:

*Kết quả:- Quân Tống thua to,“ mười phần chết đến năm sáu phần” - Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân về nước 

* Ý nghĩa: -Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm - Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố . - Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt . 

Đường Hạc Bảo Quyên
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 23:30

- Quy mô: Là một trận đánh lớn mang tính quyết định của cuộc xâm lược quân Tống và chiến thắng thuộc về Đại Việt
- Chiến thuật: Với một đội quân mạnh của quân Tống thì Lý Thường Kiệt đã chọn cách phòng thủ. Lập phòng tuyến dày và chắc chắn ở sông Như Nguyệt. Cách này đã cản trở quân Tống tiến sâu vào kinh đô mà chỉ ở bờ Bắc sông Như Nguyệt. Và quân Đại Việt chờ thời cơ để phản công