Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn nước ta đã và đang có sự thay đổi như thế nào? Tại sao lại có sự thay đổi như vậy? Nêu những hậu quả của quá trình đô thị hóa ở nước ta.
Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn nước ta đã và đang thay đổi như thế nào ? Tại sao lại có sự thay đổi như vây ?
Đây là câu trả lời của mình, bạn có thể tham khảo:
- Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn: lao động tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn và có xu hướng giảm(lấy d/c sgk ). Lao động trong khu vực thành thị chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng tăng (lấy d/c sgk).
- Có sự chuyển dịch trên là do:
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công cuộc đổi mới theo hướng
CNH-HĐH, phù hợp với xu hướng chung của Thế Giới.
+ Tác động của quá trình chuyển đổi cơ chế thị trường.
+ Sự thay đổi quy mô đô thị và sự di cư từ nông thôn vào các thành phố lớn.
+ Nước ta vẫn là nước NN, ngành CN và DV chưa phát triển mạnh nên lao động nông thôn vẫn còn nhiều.
--St--
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn nước ta, năm 1996 và năm 2005
(Đơn vị: %)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn nước ta, năm 1996 và năm 2005.
b) Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị và nông thôn nước ta trong giai đoạn trên.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn nước ta, năm 1996 và năm 2005
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Lao động ở khu vực nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhất (75,0% năm 2005).
- Từ năm 1996 đến năm 2005, cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn có sự thay đổi rõ rệt:
+ Tỉ trọng lao động ở khu vực thành thị tăng (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng lao động ở khu vực nông thôn giảm (dẫn chứng).
* Giải thích
Do nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sự phát triển của ngành công nghiệp - xây dựng
và dịch vụ ở các đô thị thu hút ngày càng nhiều lao động.
Sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2005-2012
Căn cứ vào biểu đồ đã cho, cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng về sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2005-2012
A. Tỉ trọng dân thành thị tăng, tỉ trọng dân nông thôn giảm
B. Tỉ trọng dân thành thị lớn hơn tỉ trọng dân nông thôn.
C. Dân số nước ta vẫn chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn
D. Sự chuyển dịch cơ cấu dân số diễn ra còn chậm
Căn cứ vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy Tỉ trọng dân thành thị nhỏ hơn nhiều so với tỉ trọng dân nông thôn. Năm 2012, tỉ trọng dân thành thị chỉ 31,9%, tỉ trọng dân nông thôn chiếm tới 68.1%.
=> Nhận xét Tỉ trọng dân thành thị lớn hơn tỉ trọng dân nông thôn là không đúng
=> Chọn đáp án B
Nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn nước ta trong nhiều năm trở lại đây?
A. Tỉ trọng lao động ở nông thôn tăng, ở thành thị giảm
B. Tỉ trọng lao động ở thành thị giảm, ở nông thôn giảm
C. Tỉ trọng lao động ở nông thôn giảm, ở thành thị tăng
D. Tỉ trọng ở thành thị tăng, ở nông thôn tăng
Cho bảng số liệu sau:
SỐ LAO ĐỘNG KHU VỰC NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2014
(Đơn vị: triệu người)
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2005 - 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ tròn.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ cột miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2005 – 2014.
Chọn: C.
Cho bảng số liệu sau:
SỐ LAO ĐỘNG KHU VỰC NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 (Đơn vị: triệu người)
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2005 - 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ tròn.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2005 – 2014.
Chọn: C.
1. Tốc độ đô thị hóa ở nước ta có sự thay đổi như thế nào?
2. Tốc độ đô thị hóa nhanh nhưng trình độ đô thị hóa thấp gây ra hậu quả gì ?
GIÚP E VỚI MẤY AC ƠIII
1. Tốc độ đô thị hoá nước ta ngày càng nhanh.
2. Tốc độ đô thị hoá nhanh nhưng trình độ đô thị hoá còn thấp gây ra hậu quả về các mặt sau:
- Về xã hội: đời sống dân cư còn thấp, cơ sở vật chất không đảm bảo, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cao, tệ nạn xã hội nhiều,...
- Về môi trường: ô nhiễm môi trường, đặc biệt ở các thành phố lớn.
- Về kinh tế: tốc độ kinh tế phát triển chậm.
Cho biểu đồ:
CHUYÊN DỊCH CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
CỦA NUỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016
Dựa vào sự thay đổi trong cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta, có thể biết được
A. số dân nông thôn nước ta ngày càng giảm
B. số dân thành thị nước ta có tốc độ tăng nhanh hơn số dân nông thôn
C. số dân nước ta đông, chủ yếu sống ở thành thị
D. quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra nhanh
Đáp án B
Dựa vào sự thay đổi trong cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta, có thể biết được số dân thành thị nước ta có tốc độ tăng nhanh hơn số dân nông thôn
Cho biểu đồ:
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
CỦA NUỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016
Dựa vào sự thay đổi trong cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta, có thể biết được
A. số dân nông thôn nước ta ngày càng giảm
B. số dân thành thị nước ta có tốc độ tăng nhanh hơn số dân nông thôn
C. số dân nước ta đông, chủ yếu sống ở thành thị
D. quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra nhanh