Sau khi gõ đoạn thơ trên, em hãy cho biết:
Em hãy gõ đoạn thơ sau đây:
Em hãy gõ đoạn thơ sau đây:
Gõ thêm hai khổ thơ sau đây của bài thơ trên. Hãy sao chép rồi sắp xếp lại các đoạn thơ cho đúng thứ tự.
Dùng phần mềm soạn thảo văn bản em hãy gõ đoạn thơ sau bằng kiểu gõ Telex: (3 điểm)
QUÊ HƯƠNGQuê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bay
- Khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word : 0.25 điểm
- Gõ in hoa tất cả các chữ trong tiêu đề bài thơ: 0.75 điểm
- Mỗi dòng của bài thơ gõ đúng và đủ: 0.5 điểm
Khi nào dùng phím Enter trong soạn thảo văn bản?
Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A) Khi con trỏ soạn thảo đã sát lề phải
B) Khi gõ hết một đoạn văn, muốn chuyển xuống dòng để gõ đoạn văn tiếp theo.
C) Khi gõ hết một câu thơ, muốn chuyển xuống dòng để gõ câu thơ tiếp theo.
D) Khi kết thúc một văn bản.
"Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào"
. Đoạn thơ miêu tả cảnh gì? Nêu cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.
Hãy cùng với bạn thực hiện các công việc sau:
a) Kích hoạt Word.
b) Em đọc để bạn gõ đoạn văn bản dưới đây. Trong khi đọc, em quan sát, góp ý để giúp bạn gõ đúng cách. Sau đó, em và bạn đổi vai trò cho nhau.
Một năm có 12 tháng. Các tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày. Các tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Riêng năm nhuận, tháng 2 có 29 ngày. Như vậy, một năm có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
c) Thoát khỏi Word.
a) Để kích hoạt Word, em nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
b) Em và bạn em thực hiện cùng nhau.
c) Để thoát khỏi Word, em nháy chuột vào dấu X ở góc trên bên phải màn hình.
Gõ đoạn văn dưới đây. Sau khi gõ xong, hãy thay đổi cỡ chữ của tên đoạn văn và nội dung đoạn văn.
- Hướng dẫn:
• Chọn tên đoạn văn rồi chọn cỡ chữ 18
• Bôi đen đoạn văn rồi chọn cỡ chữ 14.
- Kết quả:
Đọc ba đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
b. Ngoài ra các đoạn thơ trên, em còn biết bài thơ, đoạn thơ năm chữ nào khác không? Hãy chép các bài thơ, đoạn thơ đó và nhận xét về đặc điểm của chúng
a.
"Trăng ơi ... từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà"
- Ngắt nhịp 2/3
- Vần gián cách: xa – nhà
b.
"Tao đi học về nhà
Là mày chạy xồ ra
Đầu tiên mày rối rít
Cái đuôi mừng ngoáy tít
Rồi mày lắc cái đầu
Khịt khịt mũi rung râu
Rồi mày nhín chân sau
Chân trước chồm mày bắt."
- Đoạn thơ trên không chia khổ
- Ngắt nhịp 3/2
- Vần liên tiếp – vần chân.