Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Cẩm Tú
21 tháng 3 2018 lúc 20:17

a) Thay x=-3 vào phương trình 2x2 – m2x +18m =0 ta được:

2(-3)2 - m2(-3) + 18m =0 ⇔ 3m2 +18m+18 =0

⇔ m2 + 6m +6 = 0

Δ' = 32 -1.6 = 9 -6 =3 > 0

√Δ' = √3

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy với m=3 - 3 hoặc m=- 3- 3 thì phương trình đã cho có nghiệm x= -3

b) Thay x = -2 vào phương trình mx2 – x – 5m2 = 0 ta được:

m(-2)2 – (-2) – 5m2=0 ⇔ 5m2 – 4m -2 =0

Δ' = (-2)2 -5.(-2) = 4+10 = 14 > 0

√Δ' = √14

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2017 lúc 5:08

Ta có: a = 7, b= 2(m-1), c = - m2

Suy ra: Δ' = (m - 1)2 + 7m2

Do (m-1)2 ≥ 0 mọi m và m2 ≥ 0 mọi m

=> ∆’≥ 0 với mọi giá trị của m.

Do đó phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.

lê văn chuẩn
Xem chi tiết
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 15:27

\(\text{Δ}=\left(3-m\right)^2-4\left(-m-1\right)\)

\(=m^2-6m+9+4m+4=m^2-2m+13\)

\(=\left(m-1\right)^2+12>0\)

Vậy: Phương trình không thể có nghiệm kép

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2018 lúc 14:03

Thay x = -2 vào phương trình m x 2  – x – 5 m 2  = 0 ta được:

m - 2 2 – (-2) – 5 m 2  = 0

⇔ - 5 m 2  + 4m + 2 = 0

⇔ 5 m 2  – 4m - 2 = 0 (Có a = 5; b = -4 nên b’ = - 2; c = - 2)

∆ ' =  - 2 2  -5.(-2) = 4 + 10 = 14 > 0

∆ ' = 14

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2017 lúc 5:29

x 2  + 2(m + 5)x + 6m - 30 = 0

a) Δ' = b ' 2  - ac = m + 5 2  - (6m - 30)

=  m 2  + 10m + 25 - 6m + 30 = m 2  + 4m + 55

=  m 2  + 4m + 4 + 51 = m + 2 2  + 51 > 0 ∀m

Vậy phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

ttt đẹt trai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 11:21

\(x^2-\left(m-1\right)x-m^2+m-2=0\)

Để pt có 2 nghiệm pb thì

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(-m^2+m-2\right)>0\\ \Leftrightarrow m^2-2m+1+4m^2-4m+8>0\\ \Leftrightarrow5m^2-6m+9>0\\ \Leftrightarrow5\left(m^2-2\cdot\dfrac{3}{5}m+\dfrac{9}{25}+\dfrac{36}{25}\right)>0\\ \Leftrightarrow5\left(m-\dfrac{3}{5}\right)^2+\dfrac{36}{5}>0\left(luôn.đúng\right)\)

Do đó PT luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Áp dụng Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{m-1}{1}=m-1\\x_1x_2=\dfrac{-m^2+m-2}{1}=-m^2+m-2\end{matrix}\right.\)

\(C=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\\ C=\left(m-1\right)^2-2\left(-m^2+m-2\right)\\ C=m^2-2m+1+2m^2-2m+4\\ C=3m^2-4m+5\\ C=3\left(m^2-2\cdot\dfrac{2}{3}m+\dfrac{4}{9}+\dfrac{11}{9}\right)\\ C=3\left(m-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{11}{3}\ge\dfrac{11}{3}\\ C_{min}=\dfrac{11}{3}\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)

Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 12 2021 lúc 9:30

Câu 25: \(ĐK:m\ne0\)

PT có 2 nghiệm pb

\(\Leftrightarrow\Delta=4\left(m-2\right)^2-4m\left(m-3\right)>0\\ \Leftrightarrow4m^2-16m+16-4m^2+12m>0\\ \Leftrightarrow16-4m>0\Leftrightarrow m< 4\)

Vậy \(m< 4;m\ne0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2018 lúc 2:08

Phương trình có nghiệm kép khi m ≠ -2 và Δ = 0.

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Khi m = 5/2 nghiệm kép của phương trình là

 Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Khi m = -3/2 nghiệm kép của phương trình là x = 2.