Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tuananh vu
Xem chi tiết
tuananh vu
25 tháng 2 2022 lúc 21:16

Nêu môi trường sống,di chuyển,kiếm ăn,tập tính sinh sản của các loài động vật sau:vịt,chim ruồi,quạ,đà điểu,chim diều hâu

Tonic5907
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
21 tháng 7 2021 lúc 16:59

Gọi số NSt kép là x, số NST đơn là y 

Theo đề bài ta có : x+ y =768

Số NST kép loại Y ở các tế bào  ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc bằng 1/4 số NST đơn các loại khi đang phân ly về hai cực ở tế bào ở ruồi giấm cái. Nên ta có PT: \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\)

=> Hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=768\\\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\end{matrix}\right.\)

Giải hệ trên ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=256\\y=512\end{matrix}\right.\)

=> Số tế bào sin đục đực là: 256 : 8 = 32 (tế bào)

=> Số tế bào sinh dục cái là: \(\dfrac{512}{8.2}=32\) (tế bào)

Gọi k là số lần ngphan của các tế bào

Số tế bào đực : 2k=256 => k=8(lần)

Số tế bào cái : 2k=512 => k=9(lần)

Hoàng Nghĩa Đức
21 tháng 11 2018 lúc 21:07

trích ra đi:

Chu kỳ phát triển của ruồi gồm 4 giai đoạn: trứng, dòi, nhộng và ruồi trưởng thành. Ruồi thuộc nhóm biến thái hoàn toàn, giống như loài muỗi. Thời gian hoàn thành một chu kỳ phát triển tùy thuộc nhiệt độ môi trường, có thể kéo dài từ 6-42 ngày. Tuổi thọ của ruồi nhà 2-3 tuần, đôi khi, ruồi nhà có thể sống tới 3 tháng. Ruồi đẻ ở nơi chất hữu cơ phân hủy như rác rưởi, phân bón. Trứng nở thành dòi trong vòng vài giờ. Dòi ở trong phân/rác và chúng cần ôxy để sống, chúng lột xác 3 lần rồi tìm chỗ như đất mùn để chui xuống đó và dần hình thành nhộng. Giai đoạn nhộng từ 2-10 ngày, phát triển thành ruồi non trong vỏ nhộng, rồi chui ra ngoài thành ruồi trưởng thành. Ruồi trưởng thành màu xám, dài 6-9mm, có 4 sọc đen kéo dài trên lưng của các đốt ngực. Chỉ sau vài ngày ruồi có thể đẻ trứng, mỗi ruồi cái có thể đẻ 5 lần và mỗi lần có thể đẻ tới 120-130 trứng. Ruồi đực và ruồi cái ăn tất cả các loại thức ăn thông thường như thực phẩm và chất thải của người, động vật, đặc biệt là các chất thải có mang mầm bệnh truyền nhiễm như đờm, chất nôn, dãi , phân, máu, tổ chức hoại tử... Ruồi nếu không uống nước chỉ sống được 48 giờ. Cấu tạo mồm ruồi phù hợp với liếm hút thức ăn, mồm ruồi có cấu tạo như đế giày, chúng vừa liếm, vừa hút thức ăn dạng lỏng. Mỗi ngày ruồi ăn ít nhất 2-3 lần nhưng có thể nhiều hơn nếu chúng chưa no. Điều cần lưu ý là ruồi vừa ăn, vừa nôn, vừa có thể thải ra thức ăn và trong chất nôn hay phân có thể chứa nhiều mầm bệnh, đó là chưa kể những mầm bệnh bám trên cơ thể ruồi mà chúng vận chuyển từ chỗ này sang chỗ khác, chúng được gọi là môi giới truyền bệnh.

Chúng có thể truyền bệnh cho con người qua rất nhiều những con đường khác nhau, bởi vậy, nếu muốn diệt ruồi hiệu quả, cần lưu ý đến sự phát triển, sinh sôi của chúng.

Magic Music
Xem chi tiết

Ruồi giấm 2n=8 

Cặp NST giới tính: Đực - XY, cái XX

=> C

Minh Hồng
13 tháng 1 2022 lúc 9:18

C

C

Ngọc Hân
Xem chi tiết
Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 18:26

kì trung gian I, kì đầu I, kì giữa I,kì sau I: 8 NST kép

kì cuối I: 4 NST kép

kì đầu II,kì giữa II:4 NST kép

kì sau II:8 NST đơn

ki cuối II: 4 NST đơn

Tiến Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 18:37

THAM KHẢO

kì trung gian I, kì đầu I, kì giữa I,kì sau I: 8 NST kép

kì cuối I: 4 NST kép

kì đầu II,kì giữa II:4 NST kép

kì sau II:8 NST đơn

ki cuối II: 4 NST đơn

Dạng câu 1 là dạng bài cơ bản. 

Mình sẽ gợi ý 2 phép lai: AA (Qủa tròn) x aa (quả dài) , Aa (Qủa tròn) x aa (Qủa dài)

Bạn viết sơ đồ lai nhé! Có gì khúc mắc hỏi lại mình giải đáp.

Hoàng Lệ Thủy
Xem chi tiết
Tran Nguyen Linh Chi
2 tháng 10 2021 lúc 10:45

C, là ruồi giấm đực

Trịnh Long
2 tháng 10 2021 lúc 16:21

C. Là ruồi giấm đực

- Có 6A là 6 NST thường và cặp NST giới tính XY 

Trang Phạm
Xem chi tiết
Trịnh Long
27 tháng 2 2022 lúc 20:05

Cop lại đề : ở ruồi giấm 2n=8 NST . một số tế bào của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 5 đợt , số NTS môi trường cung cấp 1488 NTS . Tính số tế bào ban đầu của ruồi giấm

Ta có :

\(a.8.\left(2^5-1\right)=1488\)

⇒ a = 6

Vậy có 6 tế bào con thực hiện nguyên phân

 

ひまわり(In my personal...
27 tháng 2 2022 lúc 20:06

Ta có số tế bào là: \(x\)

- Theo bài ta có : \(8.(2^5-1).x=1488\) \(\rightarrow\) \(x=6(TB)\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2019 lúc 16:18

Đáp án D.

F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1, 2 cặp tính trạng 2 cặp gen.

=> 2 gen phân ly độc lập.

Có sự phân tính tính trạng có lông đuôi.

=> Gen quy định tính trạng này liên kết giới tính.

Xét tính trạng hình dạng cánh:

F1: dài x dài

=> F2 dài : ngắn = 3:1

=> F1 dị hợp, dài trội.

=> A – cánh dài, a- cánh ngắn, F1: Aa x Aa

Có lông đuôi x không lông đuôi.

=> 100% có lông đuôi.

=> Có lông đuôi là trội.

=> B – có lông đuôi, b – không có lông đuôi.

Ruồi cái không có lông đuôi XbXb phải nhận Xb từ ruồi bố mà bố lại có lông đuôi.

=> Bố XbYB

=> Gen trên vùng tương đồng XY.

=> (1) đúng , (2) sai.

Ruồi mẹ có lông đuôi là XBXb

Vậy F1:  AaXBXb   x     AaXbYB

=> F2 cái cánh dài có lông đuôi là:

3/4 x 1/4 =18,75%

=>(3) sai, (4) đúng.

=> F2 cái cánh ngắn có lông đuôi là:

1/4 x 1/4 = 6,25%

=> (5) đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2018 lúc 2:57

Đáp án A

A đỏ, a trắng

B cánh nguyên, b cánh xẻ

F 1  tạp giao được  F 2  có 4 KH à cái đã hoán vị

F 1  x  F 1 : X AB X ab  x  X AB Y

Gọi x là số cá thể ruồi trắng cánh xẻ bị chết ta có:  
Số cá thể con được tạo ra là: 380 + x
Số cá thể mắt trắng cánh xẻ là: 62 + x
Vì bố mẹ dị hợp hai cặp gen nên ta có:  
(62 + x + 18) : (380 + x) = 0.25  
 x = 20

I. Tất cả ruồi mắt đỏ, cánh nguyên đều là ruồi cái à sai, có ruồi đực mắt đỏ, cánh nguyên

II. Tất cả các ruồi  F 2  mang kiểu hình khác bố mẹ đều là ruồi đực à đúng

III. Tần số hoán vị gen là 36%. à sai, trắng xẻ = 20,5% =  X ab Y = 41% X ab x 50% Y à f = 18%

IV. Tính theo lý thuyết số lượng ruồi mắt trắng, cánh xẻ bị chết là 18 con. à sai