Dây Cu đã cạo sạch cắm vào bình hóa thì hoa sẽ tươi lâu hơn vì:
A. Có tạo ra một số ion Cu2+ có tác dụng diệt khuẩn.
B. Cung cấp nguyên tố vi lượng cần thiết cho hoa.
C. Cu kích thích quá trình tăng trưởng của hoa.
D. Nguyên nhân khác.
Dây Cu đã cạo sạch cắm vào bình hoa thì hoa sẽ tươi lâu hơn vì
A. Có tạo ra một số ion Cu2+ có tác dụng diệt khuẩn
B. Cung cấp nguyên tố vi lượng cần thiết cho hoa
C. Cu kích thích quá trình tăng trưởng của hoa
D. Nguyên nhân khác
Có các phát biểu sau:
(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(2) Không thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch muối ăn.
(3) Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit.
(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
(5) Để dây thép ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mòn điện hóa.
(6) Tính oxi hóa của ion Cu2+ mạnh hơn ion Fe3+.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án C
(1) Sai, Kim loại Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(6) Sai, Tính oxi hóa của ion Cu2+ yếu hơn ion Fe3+.
câu 2. có 5 tế bào của một cơ thể tiến hành nguyên phân một số lần cần môi trường cung cấp 210 NST. 50% số tế bào con được sinh ra ở nguyên phân đi vào quá trình giảm phân cần môi trường cung cấp 240 NST. quá trình giảm phân đã tạo ra 20 giao tử. hãy xác đinh a. bộ nhiễm sắc thể của loài và số lần nguyên phân? b. giới tính của cơ thể trên ? c. số hợp tử được tạo ra ? biết hiệu suất thụ tinh là 10%
gọi k là số lần phân bào, 2n là bộ NST của cơ thể (k, 2n thuộc N*)
Số NST môi trường cung cấp cho 5 tb nguyên phân
5.2n.(2^k-1) = 5.2n.2^k - 5.2n = 210 (1)
số NST môi trường cung cấp khi giảm phân
0,25 x 5 x 2n x 2^k = 120 => 5.2n.2^k = 240 (2)
lấy (1) - (2) => 5.2n = 30 =>2n = 6 => số lần nguyên phân k = 3
a. bộ nst 2n = 12, số lần nguyên phân là k = 3
b. Số tb tham gia tạo giao tử : 5 x 23 x 50% = 20 (tb)
=> cá thể cái
c. Số hợp tử :
10% x 20 = 2 (hợp tử)
Tham khảo
Gọi x là số tế bào tham gia nguyên phân, k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.
a) Ta có công thức tính số NST mtcc cho NP:
x.2n.(2k-1)=5.2n.(2k-1)=210 (1)
- Ta có công thức tính số NST có trong các tế bào con:
x.2n.2k=5.2n.2k=240 (2)
Lấy phương trình (2) trừ đi phương trình (1) ta được:
5.2n=30
⇒ 2n=6
b) Thay 2n=6 vừa tìm được ở câu a vào (2) ta được:
5.6.2k=240
=>2k=8 => k=3.
Số tế bào tạo ra sau NP: 5.23=40 (tế bào).
Số tế bào tham gia giảm phân: 40.50%=20 (tế bào).
- 20 tế bào giảm phân tạo ra 20 giao tử => Giới tính cái.
c) Số hợp tử được hình thành = Số giao tử x Hiệu suất TT = 20.10% = 2 (hợp tử).
Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện
2. Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện
3. Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nito cung cấp cho cây sẽ giảm.
4. Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn C.
Giải chi tiết:
Xét các phát biểu
1. sai, quá trình phản nitrat hóa là d, quá trình a xảy ra trong cơ thể thực vật
2. sai, giai đoạn c do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện
3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất
4. đúng
Chọn C
Sơ đồ dưới đây mô tả một số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Giai đoạn a do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện.
II. Giai đoạn b và c đều do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện.
III. Nếu giai đoạn d xảy ra thì lượng nito cung cấp cho cây sẽ giảm.
IV. Giai đoạn e do vi khuẩn cố định đạm thực hiện.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
C
Nội dung 1 sai. Giai đoạn này do mô thực vật đảm nhiệm.
Nội dung 2 đúng.
Nội dung 3 đúng. Đây là phản ứng phản nitrat hóa, làm mất lượng đạm trong đất do N chuyển từ dạng hấp thu được sang dạng không hấp thu được.
Nội dung 4 đúng.
Vậy có 3 nội dung đúng
Sơ đồ dưới đây mô tả một số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Giai đoạn a do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện.
II. Giai đoạn b và c đều do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện.
III. Nếu giai đoạn d xảy ra thì lượng nito cung cấp cho cây sẽ giảm.
IV. Giai đoạn e do vi khuẩn cố định đạm thực hiện
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Nội dung 1 sai. Giai đoạn này do mô thực vật đảm nhiệm.
Nội dung 2 đúng.
Nội dung 3 đúng. Đây là phản ứng phản nitrat hóa, làm mất lượng đạm trong đất do N chuyển từ dạng hấp thu được sang dạng không hấp thu được.
Nội dung 4 đúng.
Vậy có 3 nội dung đúng
bạn Minh đang nghiên cứu 1 loại vi khuẩn ở trường . vi khuẩn thường sinh sản bằng phân chia tế bào . trong quá trình phân chia tế bào , 1 vi khuẩn tách 1 nửa và tạo ra 2 vi khuẩn mới . mỗi vi khuẩn mới sau đó chia tách 1 lần nữa , và quá trinhg tăng trưởng cứ tiếp tục như vậy . những vi khuẩn này có độ tăng đôi sau mỗi khoảng thời gian
hỏi : nếu có 2000 vi khuẩn đang phát triển ở góc bồn rửa chén ở nhà bếp của bạn . bạn sử dụng chất tẩy rửa bồn chén và đã có 99% vi khuẩn bị tiêu diệt . giả sử số lượng vi khuẩn tăng gấp đôi mỗi phút . hỏi sau bao nhiêu phút thì số lượng vi khuẩn hồi phục như cũ ?
ko thích đọc nên ko trả lời okkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
Kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề đau đầu đối với ngành y tế hiện nay của các nước trong đó có Việt Nam. Việc hình thành các chủng mầm bệnh kháng thuốc có liên quan chặt chẽ tới các thói quen dùng thuốc của người bệnh. Cho các phát biểu dưới đây:
(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn.
(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc.
(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh.
(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án C
(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn. à sai
(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc. à đúng
(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh. à đúng
(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có. à đúng
Kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề đau đầu đối với nghành y tế hiện nay của các nước trong đó có Việt Nam. Việc hình thành các chủng mầm bệnh kháng thuốc có liên quan chặt chẽ tới các thói quen dùng thuốc của người bệnh. Cho các phát biểu dưới đây:
(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn.
(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc.
(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh.
(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án C
(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn. à sai
(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc. à đúng
(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh. à đúng
(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có. à đúng