Châu chấu tự vệ saoz mn
TÊN ĐỘNG VẬT QUAN SÁT | MÔI TRƯỜNG SỐNG | CÁCH DINH DƯỠNG | LÀM TỔ | SINH SẢN | TỰ VỆ, TẤN CÔNG | ĐẶC ĐIỂM KHÁC |
Bươm bướm | ||||||
Châu chấu | ||||||
Bọ ngưa | ||||||
Ong |
Giúp mk với mn ơi mk cần gấp lăm !!
sao thấy đen hết vậy, trừ " đặc điểm khác ra"
Biện pháp để bảo vệ vụ mùa ko bị châu chấu phá hoại?
Cách 1: Sử dụng thuốc trừ sâu để diệt trừ châu chấu trưởng thành. Cách 2: Gieo trồng và cấy hạt sớm hơn thời gian cũ. Bởi vì châu chấu chỉ phát triển theo mùa, gieo trồng sớm giúp cây cối cao lớn và già hơn trước khi bị châu chấu gặm nhấm. Cách 3: Đặt đồ ăn mồi và bẫy để bắt châu chấu. Những loại đồ ăn mồi này thường bán ở các cửa hàng cây giống và dụng cụ vườn tược. Mồi thường là cám, sẽ cám dỗ châu chấu dính bẫy, sau đó bạn có thể loại trừ chúng. Cách 4: Thả giun tròn . Giun tròn có bán sẵn tại các cửa hàng . Châu chấu thường phát triển vào giữa mùa xuân, nếu nuôi giun tròn vào đầu mùa xuân chúng sẽ diệt hết ấu trùng châu chấu. Cách 5: Mua và nuôi những loại vật ăn châu chấu như gà, vịt, ếch, cóc…thu hút các loài chim thích ăn châu chấu tới vườn nhà bạn, ngay cả mèo cũng rất thích châu chấu. Cách 6: Nuôi trồng hàng rào rau mùi khắp chu vi khu đất vì châu chấu rất sợ rau mùi.
chọn đáp án đúng :
-trong tự nhiên chuỗi thức ăn nào dưới đây là đúng?
A. ngô, châu chấu, ếch
B. ngô, ếch, lúa mì
C. châu chấu, ếch, nước
D. ếch, châu chấu, ngô
TÊN ĐỘNG VẬT QUAN SÁT | MÔI TRƯỜNG SỐNG | CÁCH DINH DƯỠNG | LÀM TỔ | SINH SẢN | TỰ VỆ, TẤN CÔNG | ĐẶC ĐIỂM KHÁC |
Bươm bướm | ||||||
châu chấu | ||||||
ong | ||||||
bọ ngựa |
hỏi khó thế======>chắc không ai trả lời cho đâu
Mô tả cấu tạo của châu chấu, chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu?Tôm sông? Nêu đ2 chung và vai trò thực tiễn của nghành chân khớp.
Mn trả lời giúp em với ạ!!!! ❤☺
Bạn Anime Joker trả lời còn thiếu chú thích và vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu, tôm sông
51. Tại sao châu chấu non phải lột xác qua nhiều lần?
52. Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có. Tại sao?
53. Trai tự vệ bằng cách nào?
54. Vai trò vủa giun đất đối với đất trồng?
55.Tác hại giun đũa đối với sức khỏe con người?
56.Biện pháp phòng bệnh giun đũa?
57.Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao,hồ?
58.vì sao ấu trùng của tôm phải nhiều lần lột xác mới lớn thành con trưởng thành/
giúp mik với mn mik cảm ơn nha
Tham khảo
51 Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
52. Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
53 Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
54. - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
55. - Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột. ... - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc. - Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
56.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
57. Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Chúng là thức ăn của tất cả các loài cá lớn hơn và các sinh vật lớn hơn. Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.
58. Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
51: Vì lớp vỏ bên ngoài ngăn cản sữ phát triển của châu chấu nên nó phải lột xác để có thể lớn lên
52:Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
53:Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
54:Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: ... - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
55:Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người: - Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột. ... - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc. - Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
56:
1Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
2Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
3Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
57:Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Chúng là thức ăn của tất cả các loài cá lớn hơn và các sinh vật lớn hơn. Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.
58:Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
Các bạn chọn đúng sai và giải thích giúp mik vs Trai sông là dinh dưỡng tự dưỡng và dị dưỡng Châu chấu là biến thái ko hoàn toàn Nhanh giúp mik vs ạ mik cần gấp, kẻm ơn mn^^
Ý 1 sai.Vì trai tự dưỡng theo kiểu thụ động chứ không dị dưỡng.
Ý 2 đúng.Vì ở châu chấu, nó lớn lên qua nhiều lần lột xác và hình dạng, cấu tạo cũng giống như con nhỏ chỉ khác là con nhỏ không có cánh ,và nó chỉ lớn lên và mọc thêm cánh . Nên gọi là biến thái không hoàn toàn.
ý nghĩa của khí hậu đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở Châu Á.
phải đúng nha mn
Quá trình sinh sản của châu chấu diễn ra theo các bước:
A.
Trứng – Châu chấu non –Lột xác và hóa nhộng – Châu chấu trưởng thành.
B.
Trứng – Sâu non – Lột xác và biến thái - Châu chấu trưởng thành.
C.
Trứng – Sâu non – Lột xác - Nhộng - Châu chấu trưởng thành.
D.
Trứng – Châu chấu non –Lột xác – Châu chấu trưởng thành.