Trung hòa 200ml dung dịch KOH 1M bằng dung dịch HCl 2M. Nồng độ dung dịch HCl đã dùng là:
hòa tan hoàn toàn 19,5 gam một kim loại M ( M có hóa trị 2 trong hợp chất ) dung dịch HCl 1M dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (ở đktc )
a) xác định kim loại M.
b) đẻ trung hòa axits dư trong A cần 200ml dung dịch NaOH 1M. tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng và nồng độ mol của dung dịch A ( coi thể tích dung dịch A bằng thể tích dung dịch HCl ban đầu )
nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol
PTHH
M+2HCl--> MCl2+H2
0,3mol<---------------0,3mol
=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)
=> km loại là kẽm (Zn)
b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol
PTHH
NaOH+HCl-->NaCl + H2O
0,2 mol--> 0,2 mol
---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít
=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)
Cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là
A. 1 M
B. 0,5 M
C. 0,75M
D. 0,25M
Đáp án : B
+) TH1 : Dung dịch sau có KCl và KOH dư
=> nKCl = nHCl = x mol ; nKOH dư = 0,1 – x
=> mchất tan = 74,5x + 56(0,1 – x) = 6,525g
=> x = 0,05 mol => CM(HCl) = 0,5M
Không cần xét TH HCl dư
1.Trung hòa vừa đủ 200ml dung dịch Ca(OH)2 bằng 200ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được
2.Trung hòa vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH bằng 200ml dung dịch H2SO4 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được
(giúp mình với)
Để trung hòa 50 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 23,6% cần dùng 200ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C 3 H 9 N .
B. C H 5 N .
C. C 2 H 7 N .
D. C 3 H 7 N
n H C l = 0 , 2 m o l = > n a m i n = n H C l = 0 , 2 m o l
Khối lượng của amin trong 50 gam dung dịch 23,6% là: m a m i n = 50.23 , 6 / 100 = 11 , 8 g a m
=> M a m i n = 11 , 8 : 0 , 2 = 59 = > C T P T : C 3 H 9 N
Đáp án cần chọn là: A
Bài 2: Trung hòa dung dịch KOH 2M bằng 250ml dung dịch HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dung dịch KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M
B. 1M
C. 0,25M
D. 0,5M
Đáp án D
Gọi số mol HCl là x mol
HCl + KOH → KCl + H2O
x x (mol)
Giả sử KOH hết ⇒ mKCl = 74,5 . 0,1 = 7.45(g) > 6,525 ⇒KOH dư ,HCl hết.
(0,1 - x).56 + x.(39 + 35,5) = 6,525
⇒ x = 0,05 mol ⇒ CM = 0,5M
Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100mk dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525g chất tam. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là bao nhiêu
$KOH + HCl \to KCl + H_2O$
Giả sử $KOH$ hết
$n_{KCl} = n_{KOH} = 0,1.1 = 0,1(mol)$
$m_{KCl} =0,1.74,5 = 7,45(gam) > 6,525(gam)$
Suy ra $KOH$ dư. Gọi $C_{M_{HCl}} = a(M)$
Theo PTHH :
$n_{KOH\ pư} = n_{KCl} = n_{HCl} = 0,1a(mol)$
Suy ra :
$(0,1 - 0,1a).56 + 0,1a.74,5 = 6,525 \Rightarrow a = 0,5(M)$
Cách 2 : $n_{K^+} = n_{OH^-} = n_{KOH} = 0,1(mol)$
$C_{M_{HCl} } = aM \Rightarrow n_{H^+} = n_{Cl^-} = n_{HCl} = 0,1a(mol)$
Chứng minh KOH dư tương tự cách trên.
OH- + H+ → H2O
0,1a.......0,1a......................(mol)
Dung dịch sau phản ứng gồm :
$OH^- : 0,1 -0,1a(mol)$
$K^+ : 0,1(mol)$
$Cl^- : 0,1a(mol)$
Suy ra: $(0,1- 0,1a).17 + 0,1.39 + 0,1a.35,5 = 6,525 \Rightarrow a = 0,5$