Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2019 lúc 15:16

Chọn đáp án A

Phản ứng vôi tôi xút ra C2H4 Y là CH2=CHCOONa CH2=CHCOOCH3.

Vậy X là metyl acrylat.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 16:28

Chọn đáp án A.

Chỉ dựa vào giả thiết các chất X và Z có mạch cacbon phân nhánh → loại nhanh B, C, D.

 đáp án A đúng hay không, chúng ta cùng kiểm tra:

• CH2=C(CH3)COOH + NaHCO3  CH2=C(CH3)COONa + CO2↑ + H2O →  chất X thỏa mãn.

• HCOOCH=CHCH3 + NaOH  HCOONa + CH3CH2CHO.

Cả HCOONa và CH3CH2CHO đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → chất Y thỏa mãn.

• CH3CH(CHO)2 là anđehit hai chức, không phản ứng được với Na → chất Z thỏa mãn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2019 lúc 14:26

Chọn đáp án A.

Chỉ dựa vào giả thiết các chất X và Z có mạch cacbon phân nhánh → loại nhanh B, C, D.

 đáp án A đúng hay không, chúng ta cùng kiểm tra:

• CH2=C(CH3)COOH + NaHCO3  CH2=C(CH3)COONa + CO2↑ + H2O ||→  chất X thỏa mãn.

• HCOOCH=CHCH3 + NaOH  HCOONa + CH3CH2CHO.

Cả HCOONa và CH3CH2CHO đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → chất Y thỏa mãn.

• CH3CH(CHO)2 là anđehit hai chức, không phản ứng được với Na → chất Z thỏa mãn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2017 lúc 10:14

X: C4H6O2 có độ bất bão hòa k = 2

X + NaOH → muối Y mà M< MY => X là axit hoặc este (tạo bởi gốc ancol có phân tử khối nhỏ hơn Na)

Các công thức cấu tạo thỏa mãn:

CH2=CH-CH2-COOH

CH3-CH=CH-COOH (đồng phân cis-trans)

CH2=C(CH3)-COOH

CH2=CH-COOCH3

=> Có 5 CTCT thoãn mãn

Đáp án cần chọn là: A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2018 lúc 6:21

X làm đổi màu quì => X: CH2=C(CH3)–COOH

Y tráng bạc → Y: HCOOR, thủy phân được ancol không no → Y: HCOO–CH2–CH=CH2

Z thủy phân cho 2 chất hữu cơ cùng số C → Z: CH3COOCH=CH2

 T không tráng bạc (không phải HCOO–), không tác dụng NaHCO3 (không phải axit)

→ T: CH2=CH–COOCH3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2019 lúc 7:51

Chọn đáp án B

– HCOOCH2COOCH=CH2 (X) + 2NaOH → HCOONa (Y) + HOCH2COONa (Z) + CH3CHO (T).

– 2HCOONa (Y) + HSO4 → 2HCOOH (Y1) + Na2SO4.

– HCOOH (Y1) + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3.

– CH3CHO (T) + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2018 lúc 2:51

Đáp án D.

+ Chất Z là hợp chất hữu cơ đa chức → Loại đáp án BC.

+ Thủy phân chất Y trong dung dịch NaOH, thu được các chất hữu cơ đều có phản ứng tráng bạc → Loại đáp án A.

Sai lầm thường gặp: Nhầm lẫn giữa hợp chất đa chức và tạp chức.

+ Hợp chất hữu cơ đa chức: là hợp chất hữu cơ chứa nhiều nhóm chức của cùng một loại nhóm chức.

+ Hợp chất hữu cơ tạp chức: là hợp chất hữu cơ chứa ít nhất 2 loại nhóm chức khác nhau.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2017 lúc 10:45

Đáp án A

Công thức cấu tạo của X, Y, Z, T lần lượt là
CH3-CH=CH-COOH ; HCOO-CH2-CH=CH2 ; CH3-COO-CH=CH2 ; CH2=CH-COOCH3.
B. Sai, Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl acrylat).
C. Sai, Z không được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
D. Sai, X là axit but-2-en-1-oic.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2017 lúc 7:35

Chọn đáp án A

+) X làm đổi màu quỳ tím => X là axit

X có đồng phân hình học => 2 bên liên kết đôi C=C phải có ít nhất 1 nhóm thế

=> X là: CH3-CH=CH-COOH

+) Y có phản ứng tráng bạc => HCOO-

Y thủy phân tạo ancol => liên kết C=C không gắn trực tiếp vào COO-

Y không có đồng phân hình học

=> Y là: HCOO-CH2-CH=CH2 (Anlyl fomat)

+) Z thủy phân tạo 2 sản phẩm có cùng số Cacbon => Cùng có 2C

=> có gốc CH3COO-

Sản phẩm có phản ứng tráng bạc => Z là CH3COOCH=CH2

+) T dùng để điều chế chất dẻo và T không phản ứng với NaHCO3

=> T không thể là axit (VD:CH2=C(CH3)-COOH...).