Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2018 lúc 12:24

Đáp án C

Bình luận (0)
Viên Lưu
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
8 tháng 3 2016 lúc 16:54

Fe3O4 + 4H2SO4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O;
sau đó Fe2(SO4)3 phản ứng với Cu :
Fe2(SO4)3 + Cu-> CuSO4 + 2FeSO4 (1); => dung dịch X chứa CuSO4 và FeSO4, H2SO4 dư

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4+ K2SO4 + 8H2O;
=> số mol FeSO4 là : 0,05;mà ban đầu ta có 0,02 mol FeSO4; từ (1) => số mol Cu là 0,015 => m= 0,96

Bình luận (0)
Phan Thị Thu Trà
9 tháng 3 2016 lúc 5:59

Chưa phân loại

Bình luận (0)
hóa
8 tháng 3 2016 lúc 16:41

Ca +2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2

x mol.                 =>x molCaC2 + 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + C2H2y mol.                    =>y molAl4C3 + 12H2O \(\rightarrow\) 4Al(OH)3 + 3CH4z mol.                        =>4z molDd chỉ chứa 1 ctan là Ca(AlO2)2=>Ca(OH)2 và Al(OH)3 hếtCa(OH)2 + 2Al(OH)\(\rightarrow\) Ca(AlO2)2 + 4H2Ox+y mol=>2x+2y mol=>2x+2y=4z=>x+y=2z
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2019 lúc 6:55

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2019 lúc 15:08

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2017 lúc 4:49

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2017 lúc 3:58

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 11 2019 lúc 14:26

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2017 lúc 13:48

Đáp án B

Dung dịch sau phản ứng chỉ thu được 1 chất tan duy nhất chính là FeCl2 vì:

Cách 1:Tìm mối liên hệ theo PTHH

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

=> 2 phản ứng trên phải xảy ra hoàn toàn.

=> nFe = ½ nHCl + ½ nFeCl3 => 2x = y + z

Cách 2: Tìm mối liên hệ dựa vào bảo toàn electron

Bảo toàn e ta có: n e nhường = n e nhận => 2nFe = nFe3+ + nH+ => 2x = y + z

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 5:07

Đáp án : C

Vì Mg và Zn đều có hóa trị 2 nên gọi kí hiệu chung là M 

Trước tiên có phương trình ion cho phản ứng với HNO3 như sau 

(3b + 8c)/2 M + (b + 2c)N+5 -> (3b + 8c)/2M+2 + bN+2 + 2cN+1 

số mol M là (3b + 8c)/2 và số mol HNO3 pư là (b + 2c + 3b + 8c) = 4b + 10c 

=> Số mol HNO3 dư là (a – 4b – 10c) mol

Để lượng kết tủa lớn nhất thì NaOH trung hòa hết HNO3 và phần dư có tỉ lệ 2 : 1 với M(NO3)2 

=>Số mol NaOH là  V = (a - 4b - 10c) + 2.(3b + 8c)/2 = a - b – 2c

Bình luận (0)