Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2017 lúc 16:45

Đáp án A

Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm đi số mol khí

(a) không chuyển dịch

(b) chuyển dịch theo chiều nghịch

(c) chuyển dịch theo chiều thuận

(d) chuyển dịch theo chiều nghịch

-> A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2017 lúc 15:18

Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm đi số mol khí

(a) không chuyển dịch

(b) chuyển dịch theo chiều nghịch

(c) chuyển dịch theo chiều thuận

(d) chuyển dịch theo chiều nghịch

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 8 2017 lúc 11:59

Chọn đáp án B

Tăng áp cân bằng dịch về phía giảm áp (ít phân tử khí hơn)
1) Dịch theo chiều nghịch  (I2 là chất rắn)

2) Dịch theo chiều thuận
 3) Không chuyển dịch
4) Dịch theo chiều thuận
  5) Dịch theo chiều thuận

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2019 lúc 8:08

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng Nhoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

+ (3): DH = -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa họ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2019 lúc 5:59

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng Nhoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

+ (3): DH = -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 6:48

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng Nhoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

+ (3): DH = -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2017 lúc 7:22

Chọn đáp án D  

Theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng khi áp suất tăng cân bằng sẽ dịch về phía áp suất giảm hay bên có ít phân tử khí.

Các phương trình thỏa mãn (2);(3);(4)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2018 lúc 2:50

tăng áp sut thì cân bng sẽ chuyn dịch về bên làm giảm số mol khí, tăng nhiệt độ thì n bng sẽ chuyn dịch về hướng thu nhit

=> 1 và 3

Đáp án A.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2019 lúc 18:10

Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí

(2) chuyển dịch theo chiều thuận

(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2017 lúc 16:04

Đáp án B

Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí

(2), chuyển dịch theo chiều thuận

(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch

Đáp án B.