Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các về trong những câu ghép tìm được ở bài tập 1.
giúp mk vs ạ, mình cảm tạ
Bài 1: Tìm câu ghép, phân tích cấu tạo, chỉ ra mối quan hệ về nghĩa, cách nối các vế câu ghép trong bài tập 1
Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì?
Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép
a, Quan hệ tương phản
b, Quan hệ bổ sung
c, Quan hệ điều kiện – giả thiết
Câu 6: Em ghép nối để được các kết hợp chính xác
Quan hệ về nghĩa giữa các vế | Các cặp quan hệ từ |
1. Quan hệ hô ứng giữa các vế | a. Tuy, mặc dù, nhưng, tuy…nhưng…, dù…nhưng, mặc dù…nhưng…. |
2. Quan hệ tương phản giữa các vế | b. Không những…mà….; chẳng những ….mà; không chỉ… mà |
3. Quan hệ tăng tiến giữa các vế | c. Nếu, hễ, giá, thì, nếu…thì…, hễ mà…thì…,giá…thì…. |
4. Quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả | d.vừa…đã…;chưa…đã…;mới….đã…;vừa…vừa…; càng…càng… đâu…đấy; nào… ấy; sao… vậy; bao nhiêu …bấy nhiêu |
Muốn tìm hiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép không dùng quan hệ từ, ta phải làm gì?
A. Thêm vào câu ghép đó một quan hệ từ và xét quan hệ giữa các vế câu theo quan hệ từ đó.
B. Tách các vế của câu ghép đó thành những câu đơn rồi xét ý nghĩa của từng câu.
C. Đặt câu hỏi về ý nghĩa cho mỗi vế của câu ghép đó.
D. Dựa vào tình huống cụ thể khi câu nói ấy xuất hiện.
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép (trang 124 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy.
a, Quan hệ nhân- quả:
+ Nguyên nhân: "tôi đi học"
+ Kết quả "cảnh vật chung quanh thay đổi"
b, Quan hệ giả thuyết- hệ quả
+ Giả thuyết: xóa hết dấu vết của thi nhân
+ Hệ quả: "cảnh tượng nghèo nàn"
c, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời
+ Một vế là quyền lợi của chủ tướng, vế hai là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh
d, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản
+ Vế một rét của mùa đông, vế hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân
e, Quan hệ giữa các vế: quan hệ tăng tiến
+ Mức độ đấu tranh tăng tiến dần: giằng co -> du đẩy -> vật nhau -> ngã nhào
từ ghép là kiểu từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
- Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Ví dụ: gan dạ, thần đồng,…
Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây?
Từ đơn và từ ghép
Từ đơn và từ láy
Từ đơn
Từ ghép và từ láy
Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép:
Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Các tiếng có quan hệ với nhau về âm
Các tiếng có quan hệ với nhau về vần
Cả B và C đều đúng
Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai:
Tươi tốt, học hỏi, mong muốn
Đúng
Sai
Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
Tươi thắm Tươi tỉnh | Tươi tắn Tươi đẹp |
Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa
A Chết như rạ Oán nặng thù sâu Mẹ tròn con vuông Cầu được ước thấy | B Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp Mong ước thành hiện thực Chết rất nhiều Oán hận thù với ai rất nặng |
1 a, 2 b, 3 c, 4 d 1 c, 2 a, 3 d, 4 b | 1 c, 2 d, 3 a, 4b 1 d, 2 b, 3 a, 4 c |
Câu 6: Thành ngữ là:
Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa
Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa
Những cụm từ có ý nghĩa có định
Cả A và B đều đúng
Câu 7: Trạng ngữ là gì?
Là cụm từ đứng trước chủ ngữ
Là thành phần phụ của câu
Là thành phần chính của câu
Cả A và D đều đúng
Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt
Nga C. Anh
Trung quốc D. Pháp
Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau:
“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng
Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ
Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì
Khu vườn
Câu 10: Trạng ngữ ở câu trên biểu thị điều gì?
Nguyên nhân Mục đích | Thời gian Cả a, b, c |
Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây?
Từ đơn và từ ghép
Từ đơn và từ láy
Từ đơn
Từ ghép và từ láy
Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép:
Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Các tiếng có quan hệ với nhau về âm
Các tiếng có quan hệ với nhau về vần
Cả B và C đều đúng
Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai:
Tươi tốt, học hỏi, mong muốn
Đúng
Sai
Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
Tươi thắm Tươi tỉnh | Tươi tắn Tươi đẹp |
Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa
A Chết như rạ -3 Oán nặng thù sâu-4 Mẹ tròn con vuông -1 Cầu được ước thấy -2 | B Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp Mong ước thành hiện thực Chết rất nhiều Oán hận thù với ai rất nặng |
Câu 6: Thành ngữ là:
Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa
Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa
Những cụm từ có ý nghĩa có định
Cả A và B đều đúng
Câu 7: Trạng ngữ là gì?
Là cụm từ đứng trước chủ ngữ
Là thành phần phụ của câu
Là thành phần chính của câu
Cả A và D đều đúng
Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt
Nga C. Anh
Trung quốc D. Pháp
Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau:
“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng
Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ
Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì
Khu vườn
Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu (đề tài học Online) có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Chỉ ra 1 câu ghép, phân tích cấu tạo ngữ pháp ở các vế của câu ghép và chỉ quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đó. chỉ ra dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và cho biết tác dụng của chúng trong đoạn văn.
Câu 1: Tìm các cụm Chủ- vị trong các vế của những câu ghép sau. Và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế của những câu ghép đó.
a. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.
b. Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo.
c. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng cả cái bát múc cám lợn sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh.
Câu 2: Xác định tình thái từ trong các câu sau a. Anh đi đi. b. Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ? c. Chị đã nói thế ư?