Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Mai Ngọc
25 tháng 1 2016 lúc 21:07

ta thấy:n+1 chia hết cho n+1

=>(n+1)(n+1)chia hết cho n+1

=>n^2+2n+1 chia hết cho n+1

mak n^2+5 chia hết cho n+1

=>(n^2+2n+1)-(n^2+5) chia hết cho n+1

=>2n-4 chia hết cho n+1

=>2n+2-6 chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-2;0;-3;1;-4;2;-7;5}

cao nguyễn thu uyên
25 tháng 1 2016 lúc 20:59

bn làm tương tự cái bn mới đăg hồi nãy đó

kaitovskudo
25 tháng 1 2016 lúc 21:00

=>(n2-1)+1+5 chia hết cho n+1

=>(n-1)(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1)(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
24 tháng 7 2015 lúc 10:54

Nếu n chia hết cho 3 => n^2 chia hết cho 3 => A không chia hết cho 3

nếu A chia hết cho 3 dư 1 => n-1 chia hết cho A => A chia hết cho 3

Nếu n :3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 

                  Vậy A chia hết cho 3 với mọi n

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
24 tháng 7 2015 lúc 8:04

đây ko phải bài lớp 4 đâu

do thanh dat
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 12 2015 lúc 9:52

3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}

+)n-1=-1=>n=0

+)n-1=1=>n=2

+)n-1=-5=>n=-4

+)n-1=5=>n=6

vậy...

\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)

=>-7 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}

+)n+2=-1=>n=1

+)n+2=1=>n=3

+)n+2=-7=>n=-5

+)n+2=7=>n=9

vậy...

tick nhé

tran le anh quan
22 tháng 10 2017 lúc 15:23

câu a n = 2 là ok

Nguyen Dat Danh
11 tháng 2 2018 lúc 21:35

k con khỉ khô

Vân Trang Nguyễn Hải
Xem chi tiết
nguyen le duc luong
26 tháng 11 2024 lúc 21:52

tui ko tra loi

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Võ Thiên An
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
27 tháng 1 2018 lúc 11:35

b) n + 3 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1

=> 4 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

Tề Mặc
27 tháng 1 2018 lúc 11:46

phần a,c mk ko biết làm nhé ~

b) n + 3  n - 1 <=> (n - 1) + 4  n - 1

=> 4  n - 1 (vì n - 1  n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

chúc các bn hok tốt !

Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:19

c) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)Vì n nguyên

\(\Rightarrow-5n⋮5\left(đpcm\right)\)

Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:16

a) \(\left(2n+3\right)^2-9\)

\(=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)

\(=2n\left(2n+6\right)\)

\(=4n\left(n+3\right)\)

Do \(n\in Z\Rightarrow n+3\in Z\)

\(\Rightarrow4n\left(n+3\right)⋮4\left(đpcm\right)\)

Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:18

b) \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì \(n\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in Z\\n+2\in Z\end{matrix}\right.\)

Mà n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+3\right)⋮6\left(dpcm\right)\)

Linh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
2 tháng 2 2018 lúc 21:13

\(n^2+3n-13⋮n+3\)

\(n+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+3n-13⋮n+3\\n^2+3n⋮n+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow13⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+3=1\\n+3=13\\n+3=-1\\n+3=-13\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-2\\n=10\\n=-4\\n=-16\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

Diệu Thảo Nguyễn Hà
27 tháng 1 2019 lúc 19:58

n2+3n−13⋮n+3

n+3⋮n+3

⇔{n2+3n−13⋮n+3n2+3n⋮n+3

⇔13⋮n+3

⇔n+3∈Ư(13)

⇔[n+3=1n+3=13n+3=−1n+3=−13

⇔[n=−2n=10n=−4n=−16

Vậy ..

Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Nguyễn Tuấn Tài
Xem chi tiết
ngo le ngoc hoa
24 tháng 7 2015 lúc 8:55

chắc phải làm dài hơn đấy

Feliks Zemdegs
24 tháng 7 2015 lúc 8:57

ngo le ngoc hoa:Quản lí của olm.

nguyenthihuyen
6 tháng 10 2016 lúc 19:37

nhin thoi da ko muon lam suy nghi di ko den lop ma hoi cac ban minh chac ai cung tra loi duoc