Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 6 2018 lúc 14:12

Chọn đáp án C

a/ 2 C l 2 + 2 C a O H 2   d d → C a C l 2   + C a O C l 2 + 2 H 2 O

b/ B r 2 + 2KI → 2KBr + I 2

c/ 2 K M n O 4 + 16HCl → 2KCl + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O

d/ N a 2 C O 3 + 2HCl → 2NaCl + C O 2 + H 2 O

→ chỉ phản ứng d không là phản ứng oxi hóa – khử.

Chú ý: C l 2 + C a O H 2   s ữ a   v ô i → 30 0 C   C a O C l 2 + H 2 O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2019 lúc 4:50

Đáp án D

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).

 (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.

 (d)  Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4.     

 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2018 lúc 16:06

Chọn đáp án D.

b, c, d, g.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2018 lúc 12:45

Chọn đáp án B

Các thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra bao gồm: (1), (2), (4), (5)

(1) 3 F e 2 + + 4 H + + N + 5 O 3 - → 3 F e 3 + + N + 2 O + 2 H 2 O

(2)  5 S + 4 O 2 + 2 K M n + 7 O 4 + 2 H 2 O → K 2 S O 4 + 2 M n + 2 S O 4 + 2 H 2 S O 4

(4)  2 C a O H 2 + 2 C l 2 → C a C l - 1 2 + C a C l + 1 O 2 + 2 H 2 O

(5)  N a + 4 B r - 1 + H 2 + 5 S + 6 O 4 → t N a 2 + 4 S O 4 + H B r

2 H B r + H 2 S O 4 → t B r 2 0 + S O 2 + 4 + 2 H 2 O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2019 lúc 13:53

Chọn B

(a) Nung AgNO3 rắn.                                    

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).

(c) Hòa tan Ure trong dung dịch HCl.          

(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH.                                

(g) Cho Na2S2O3 vào dung dịch HCl

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 8 2019 lúc 2:21

Đáp án B

6 phản ứng thu được chất khí là (a), (b), (c), (d), (e), (g).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2019 lúc 12:34

Đáp án B

6 phản ứng thu được chất khí là (a), (b), (c), (d), (e), (g).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2019 lúc 17:53

Đáp án B

5 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là (1), (2), (3), (5), (6).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 10:05

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

Thí nghiệm (1): SO2 tác dụng với dung dịch KMnO4

SO2 tác dụng với dung dịch KMNO4 là phản ứng oxi hóa khử vì KMnO4 là chất oxi hóa mạnh,  bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất là  :

Ø Thí nghiệm (2): SO2 tác dụng với dung dịch H2S

Phương trình hóa học: 

=> Phản ứng oxi hóa khử.

Đặc điểm nhận ra nhanh phản ứng giữa SO2 và H2S là phản ứng oxi hóa khử vì có đơn chất S được sinh ra.

Ø Thí nghiệm (3): Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.

Đặc điểm nhận ra nhanh nhất phản ứng giữa NO2, O2 và H2O là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thanh gia của đơn chất O2

Ø Thí nghiệm (4): MnO2 là chất oxi hóa mạnh, do đó MnO2 sẽ oxi hóa  thành 

=> Thí nghiệm (4) xảy ra phản ứng oxi hóa khử

Thí nghiệm (5): Mặc dù H2SO4 đặc là chất oxi hóa mạnh nhưng khi tác dụng với chất không có tính khử (số oxi hóa của nguyên tố cao nhất) thì cũng không xảy ra phản ứng oxi hóa khử. Thí dụ:

=> Thí nghiệm (5) không xảy ra phản ứng oxi hóa khử

Thí nghiệm (6): Phương trình hóa học: 

=> Thí nghiệm (6) không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa khử là: (1),(2),(3),(4). Đáp án D