Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2019 lúc 14:57

Đáp án C

Đặt công thức phân tử của phenolphtalein là (C10H7O2)n. Theo giả thiết ta thấy tổng số liên kết π và vòng của nó là :

k = (2.10n-7n+2)/2 = 3.4+1+1 = 14→n = 2

Vậy công thức phân tử phenolphtalein là C20H14O4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2019 lúc 18:04

Đáp án C

C20H14O4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2019 lúc 4:00

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2018 lúc 15:53

(1)Đúng.

(2) Sai. Dung dịch axit glutamic không làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

(3) Sai. Dung dịch anilin không làm quỳ tím hóa xanh.

(4) Đúng.

(5) Đúng.

(6) Sai. Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N,N-đimetyletanamin.

(7) Sai. Benzylamin có thể làm hồng phenolphtalein.

(8) Sai. Ứng với công thức C7H9N, có 5 amin chứa vòng benzen là:

C6H5CH2NH2C6H5NHCH3CH3C6H4NH2 (o, p, m)

=> Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2018 lúc 5:34

(1)Đúng.

(2) Sai. Dung dịch axit glutamic không làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

(3) Sai. Dung dịch anilin không làm quỳ tím hóa xanh.

(4) Đúng.

(5) Đúng.  

(6) Sai. Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N,N-đimetyletanamin.

(7) Sai. Benzylamin có thể làm hồng phenolphtalein.

(8) Sai. Ứng với công thức C7H9N, có 5 amin chứa vòng benzen là:

    C6H5CH2NH2   C6H5NHCH3     CH3C6H4NH2 (o, p, m)

=> Chọn đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2017 lúc 14:22

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2019 lúc 14:05

Đáp án D

nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol

nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol

BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol

C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)

nX = 2,06:106 = 0,01 mol

nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH

BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol

Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen

Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:

CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2017 lúc 4:20

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2018 lúc 18:03

=> X có 2 nguyên tử H linh động