Cho tổng số 2 mol anilin và phenol tác dụng với nước brom dư thì số mol Brom phản ứng là:
A. 6 mol
B. 2 mol
C. 12 mol
D. 3 mol
Cho 9,4 gam phenol (C6H5OH) tác dụng hết với brom dư thì số mol brom tham gia phản ứng là: (C=12, H=1, O=16)
A. 1 mol
B. 0,1 mol
C. 3 mol
D. 0,3 mol
Đáp án : D
C6H5OH + 3Br2 -> HOC6H2Br3 + 3HBr
94g 3 mol
9,4g -> 0,3 mol
Đề bài: Cho 2 axit cacboxylic mạch hở A và B (MA < MB). Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng số mol A và B trong hỗn hợp, còn nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với nước brom dư thấy số mol Br2 đã phản ứng nhỏ hơn tổng số mol A và B trong hỗn hợp. Nếu trộn 20 gam dung dịch axit A nồng độ 23% với 50 gam dung dịch axit B nồng độ 20,64% được dung dịch D. Để trung hòa D cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Phát biểu đúng là:
A. A phải cho được phản ứng tráng gương.
B. B có đồng phân hình học.
C. A hoặc B là một trong 2 nguyên liệu để tổng hợp thủy tinh hữu cơ.
D. A, B hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử.
Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng số mol A và B trong hỗn hợp. Suy ra A,B đơn chức
Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với nước brom dư thấy số mol Br2 đã phản ứng nhỏ hơn tổng số mol A và B trong hỗn hợp. Suy ra A hoặc B không no
Gọi :
CTHH của A là $RCOOH$
CTHH của B là $R'COOH$
$m_A = 4,6(gam) ; m_B = 10,32(gam)$
$n_A + n_B = n_{NaOH} = 0,2.1,1 = 0,22$
$\Rightarrow \dfrac{4,6}{R + 45} + \dfrac{10,32}{R' + 45} = 0,22$
Với R = 1 (H) ; R' = 41 ($C_3H_5$) thì thỏa mãn
A là $HCOOH$ có phản ứng tráng gương
$\Rightarrow$ Đáp án A đúng
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong etylenglicol.
(2) Ở nhiệt độ thường, CH3CHO phản ứng được với dung dịch brom trong CCl4.
(3) Đốt cháy hoàn toàn andehit axetic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(4) Ancol etylic phản ứng được với dung dịch axit fomic.
(5) Có thể phân biệt được stiren và anilin bằng nước brom.
(6) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Chọn A.
(1) Đúng.
(2) Sai, CH3CHO phản ứng được với dung dịch brom trong nước.
(3) Đúng.
(4) Đúng.
(5) Đúng.
(6) Đúng.
Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao ) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì số mol brom tối đa phản ứng là
A.0,6 mol
B.0,48 mol
C.0,24 mol
D.0,36 mol
Đáp án D
MX = 0,4.58 = 23,2 nên mX = 0,6.23,2 = 13,92 g
Do đó 0,6 mol X được tạo từ 13,92 : 58 = 0,24 mol C4H10
nX – nC4H10 = nH2 = 0,6 - 0,24 = 0,36 mol
X + Br2 thì nBr2 = nH2 = 0,36 mol
Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao ) thu được hỗn hợp X gồm C 4 H 10 , C 4 H 8 , C 4 H 6 và H 2 . Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì số mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,6 mol
B. 0,48 mol
C. 0,24 mol
D. 0,36 mol
Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao ) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì số mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,6 mol
B. 0,48 mol
C. 0,24 mol
D. 0,36 mol
Đáp án D
MX = 0,4.58 = 23,2 nên mX = 0,6.23,2 = 13,92 g
Do đó 0,6 mol X được tạo từ 13,92 : 58 = 0,24 mol C4H10
nX – nC4H10 = nH2 = 0,6 - 0,24 = 0,36 mol
X + Br2 thì nBr2 = nH2 = 0,36 mol
Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol pent-1-en và 0,1 mol ancol anlylic (CH2=CH-CH2-OH) tác dụng với lượng dư nước brom, thấy lượng brom đã tham gia phản ứng là x mol. Giá trị của x là
A. 0,15
B. 0,1
C. 0,25
D. 0,5
Chọn C
nBr2= nancol+ nanken = 0,25 mol
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm triolein, trieste của axit acrylic với glixerol và axit axetic thu được 4,65 mol CO2 và 3,9 mol nước. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch brom dư thì có x mol brom tham gia phản ứng. Giá trị của x là:
A. 0,75
B. 0,45
C. 0,3
D. 0,9
Chọn đáp án B
Nhận thấy triolein có 6 liên kết π.
+ Trieste được tạo thành từ axit acrylic và glixerol cũng có 6 liên kết π.
+ Axit axetic có 1 liên kết π ⇒ Không tạo nên sự chệnh lệch của nCO2 và nH2O.
⇒ ∑n2 Trieste = n CO 2 - n H 2 O 6 - 1 = 0,15 mol.
⇒ nBr2 phản ứng tối đa = 0,15×(6–3) = 0,45 mol [3 π trong 3 gốc este không thể tham gia cộng Br2].
Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch nước brom thì số mol B r 2 đã phản ứng tối đa là
A. 0,025
B. 0,0325
C. 0,04
D. 0,0475