Nguyễn Hoàng Nam
Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa hỗn hợp KCl và Cu(NO3)2 cho tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng lại. Ở anot thu được 1,68 lít (đktc) hỗn hợp khí. Thêm tiếp 3,6 gam Fe(NO3)2 vào dung dịch sau điện phân thu được V ml (đktc) khí NO duy nhất và dung dịch A. Cô cạn A rồi nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,85 gam chất rắn. Giá trị gần nhất của V là A. 250                                                                  ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2017 lúc 14:55

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 6:11

Chọn A

nCuO = 0,04; n↑ = 0,04

CuO + 2H+  → Cu2+ + H2O

0,04 → 0,08        

Catot

Anot

Cu2+ + 2e  Cu

2Cl- Cl2       +       2e

0,04 ←   (0,04 – 0,02) → 0,04

2H2 4H+   +   O2   +   4e

                     0,08 → 0,02   →  0,08

Bảo toàn ne 2nCu = 0,04 + 0,08  nCu = 0,06

→  m = mCuSO4 + mNaCl = 0,06.160 + 0,04.58,5 = 11,94

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 10 2017 lúc 3:36

nkhí = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol);

nAl2O3 = 15,3 : 102 = 0,15 (mol)

Có thể xảy ra:

Catot:

 Cu2+ + 2e → Cu                 (1)

2H2O + 2e → 2OH- + H2↑   (2)

Anốt

Cl- → Cl2 +2e               (3)

2H2O → 4H+ + O2 +4e    (4)

Vì Al2O3 có thể bị hòa tan bởi OHhoặc H+ nên có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

TH1: Bên anot nước bị điện phân trước, không có (2) xảy ra.

Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O

0,15→ 0,9 (mol)

=> nO2 = 1/4nH+ = 0,225 (mol)  > 0,2 mol khí => loại

TH2: Bên catot nước bị điện phân trước, không có (4)

=> nCl2 = nkhí = 0,2 (mol) => ne trao đổi = 2nCl2 = 0,4 (mol)

Al2O3 + 2OH→ 2AlO2- + 2H2O

0,15→ 0,3 (mol)

=> nCu2+  = (0,4 – 0,3)/ 2 = 0,05 (mol)

=> m = mCuSO4 + mKCl = 0,05. 160 + 0,4. 74,5 = 37,8 (g)

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2018 lúc 5:49

Đáp án A

nkhí = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol); nAl2O3 = 15,3 : 102 = 0,15 (mol)

Có thể xảy ra:

Catot:                                                                                    Anốt

Cu2+ + 2e → Cu                 (1)                                            Cl- → Cl2 + 2e               (3)

2H2O + 2e → 2OH- + H2   (2)                                           2H2O → 4H+ + O2 + 4e    (4)

Vì Al2O3 có thể bị hòa tan bởi OH- hoặc H+ nên có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

TH1: Bên anot nước bị điện phân trước, không có (2) xảy ra.

Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O

0,15→ 0,9 (mol)

=> nO2 = 1/4nH+ = 0,225 (mol)  > 0,2 mol khí => loại

TH2: Bên catot nước bị điện phân trước, không có (4)

=> nCl2 = nkhí = 0,2 (mol) => ne trao đổi = 2nCl2 = 0,4 (mol)

Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + 2H2O

0,15→ 0,3 (mol)

=> nCu2+  = (0,4 – 0,3)/ 2 = 0,05 (mol)

=> m = mCuSO4 + mKCl = 0,05. 160 + 0,4. 74,5 = 37,8 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 17:13

Chọn A

Vì: nkhí = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol); nAl2O3 = 15,3 : 102 = 0,15 (mol)

Có thể xảy ra:

Catot:                                                                                    

 (1) Cu2+ + 2e → Cu                                                            

 (2)2H2O + 2e → 2OH- + H2↑ 

Anốt 

 (3) Cl- → Cl2 + 2e              

 (4) 2H2O → 4H+ + O2 + 4e                                          

Vì Al2O3 có thể bị hòa tan bởi OHhoặc H+ nên có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

TH1: Bên anot nước bị điện phân trước, không có (2) xảy ra.

Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O

0,15→ 0,9 (mol)

=> nO2 = 1/4nH+ = 0,225 (mol)  > 0,2 mol khí => loại

TH2: Bên catot nước bị điện phân trước, không có (4)

=> nCl2 = nkhí = 0,2 (mol) => ne trao đổi = 2nCl2 = 0,4 (mol)

Al2O3 + 2OH→ 2AlO2- + 2H2O

0,15→ 0,3 (mol)

=> nCu2+  = (0,4 – 0,3)/ 2 = 0,05 (mol)

=> m = mCuSO4 + mKCl = 0,05. 160 + 0,4. 74,5 = 37,8 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2018 lúc 4:46

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2019 lúc 9:54

Chọn đáp án A.

*Nhận xét: dung dịch sau điện phân có thể hòa tan được 0,04 mol CuO → là do 0,04 mol H2SO4.

→đọc ngược lại dung dịch điện phân ra: x mol CuCl2 và 0,04 mol CuO (tương quan 1H2↔1O)

ứng với 0,04 mol lượng khí ra ở anot là x mol Cl2 và 0,02 mol O2 →x = 0,02 mol.

Bảo toàn nguyên tố Cl có 0,04 mol NaCl trong dung dịch ban đầu.

Vậy, giá trị của m = 0,06 x 160 + 0,04 x 58,5 = 11,94 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2019 lúc 16:34

Al2O3+2NaOH+3H2O-->2Na[Al(OH)4]

 

=> nOH-=2nAl2O3=0,12

 

ở anot : 2Cl- - 2e -->Cl2

 

ở catot : Cu2+ +2e --> Cu 2H2O + 2e ---> 2OH- + H2

Bảo toàn e : nCu2+ = 1/2(2nCl2 - nOH-) = 0,09.2-0,06.2=0,03

=> m = 0,03.160 + 0,09.2.58.5=15,33g

=> Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 5 2018 lúc 5:35

Chọn A.

Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO -> Có H+

Ta có n(H+ = 2n(CuO) = 0,08 mol -> n(O2) = n(H+/4) = 0,02

Mà n(Cl2) + n(O2) = 0,04 -> n(Cl2) = 0,02 mol

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Clo -> n(NaCl) = 2n(NaCl) = 0,04 mol

Áp dụng định luật bảo toàn mol e: n(CuSO4) = 4n(O2) + 2n(Cl2))/2 = 0,06

-> m = 0,06∙160 + 0,04∙58,5 = 11,94 gam

Bình luận (0)