Cho sơ đồ sau:
X + H 2 → x t a n c o l X 1 X + O 2 → x t axit hữu cơ X2.
X 1 + X 2 → X T C 6 H 10 O 2 + H 2 O
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CHO.
B. CH2=CH-CHO.
C. CH3-CHO.
D. CH2=C(CH3)-CHO.
hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau :
X -----to, xúc tác Y ----> A +B
X +HCl --------> A +E +H2O
X +D ---to-----> A+F
X + Z ---to----> A + G
Biết B, E , F ,G là các chất khí , tỷ khối của F so với G bằng 0.6875 ; X ,A Y, D, Z là các chất rắn ; D , Z là các đơn chất
a, viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hóa trên
b, trình bày phương pháp nhận biết các chất khí B ,E , F , G đựng trong các lọ riêng biệt
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe(OH) y + H 2 SO 4 -> Fe x (SO 4 ) y + H 2 O
Hãy tìm x, y và cân bằng PTHH (Biết x khác y)
Ta có:
x là hóa trị của SO4==> x= 2
y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2
Do x, y khác nhau
=> y=3
Vậy ta có phương trình phản ứng
2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O
Câu 1: Cho 2 giống đậu Hà Lan lai với nhau thu được F1 có 151 hạt vàng, 49 hạt xanh
a) Biện luận và viết sơ đồ lai
b) Làm thế nào để chọn được hạt có tính trạng trội thuần chủng ( viết sơ đồ lai kiểm chứng)
Câu 2: Cho 2 giống gà chân cao lai với nhau. Trong số các gà con sinh ra thấy có gà chân thấp
a) Biện luận để xác định tính trạng trội, tính trạng lặn và viết sơ đồ lai
b) Làm thế nào để chọn được gà có tính trạng trội thuần chủng ( viết sơ đồ lai kiểm chứng)
1. vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời lê sơ . rút ra nhận xét?
2.trình bày kế hoạch tiến quân ra bắc của lê lợi . nhận xét kế hoạch đó?
3.nguyên nhân nào làm cho giáo dục và khoa cử thời lê sơ phát triển .em có nhận xét gì về tình hình giáo dục và khoa cử thời lê sơ?
4.tổ chức quân đội thời lê sơ có gì giống và khác với thời trần?
5.tại sao quân minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của lê lợi?
giúp mình với mai kiểm tra rồi
1. cho các chất sau O2,H2,H2O,Cu, CaO ứng với nhau từng đôi một 1. hãy viết PTHH sảy ra (nếu có)
2.cho các chất O2,H2O,NaOH,NACL viết sơ đồ chuyễn hóa giữa các chất trên .công thức PTHH theo sơ đồ chuyễn hóa đó ?
3. cho m gam kt Na vào nước lấy dư,thu dduocj tối đa 6,72 lít H2 (đktc) .tính giá trị m ?
Bạn tự cân bằng nhé
1/O2+H2->H2O
Cu+O2->CuO
CaO+H2O->Ca(OH)2
2/O2->H2O->NaOH->NaCl
O2+H2->H2O
H2O+ Na->NaOH+ H2
NaOH+ HCl->NaCl+H2O
3/nH2=6,72/22,4=0,3mol
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,6 0,6 0,6 0,3 mol
mNa=0,6*23=13,8g
Câu1: cho 4g Ca vào cốc chứa m gam nước. Kết thúc phản ứng thì thấy cốc tăng lên 3,9g. Xác định thể tích H2 thoát ra ở đktc? Biết sơ đồ phản ứng; Ca + H2O --> Ca(OH)2 + H2
Câu 2: CTHH của bột sắt là gì?
Câu3:Hòa tan 8g oxit đồng (CuO) trong dung dịch chứa 10,95 gam HCl. sau phản ứng thu được 9,45 gam muối đồng (II) clorua và nước. Tính khối lượng CuO và HCl đã phản ứng? Biết sơ đồ phản ứng; CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
1.
\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)
0,1_____________________________ x
=>x=0,1.34=3,4(g)
mà đề cho tăng 3,9 gam
=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra
=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3
Câu 3: \(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Theo PT:1mol....2mol
TheoĐB:0,1mol...0,3mol
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,3}{2}\)
=> HCl dư,CuO phản ứng hết=>Tính theo số mol CuO
Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
Vậy Khối lượng CuO phản ứng là 8g, HCl phản ứng là 7,3g
1) Vẽ sơ đồ về sự phân hóa xã hội dưới thời Văn Lang - Âu Lạc so với thời kì đô hộ.
2) Nhận xét về sơ đồ sự phân hóa xã hội.
3) Em hiểu Vạn Xuân nghĩa là gì? Việc Lý Bí lên ngôi và đặt tên nước Vạn Xuân có ý nghĩa như thế nào?
4) Tại sao Lý Bí lại xưng đế?
GIÚP MÌNH NHA!
3)
Từ “Vạn Xuân” đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân
Người ta quy ước mỗi vạch ngang giữa hai kí hiệu biểu thị một hóa trị của mỗi bên nguyên tử. Cho biết sơ đồ công thức của hợp chất giữa nguyên tố X, Y với H và O như sau:
H-X-H; X=O; H-Y
a) Xác định hóa trị của X và Y
b) Viết sơ đồ của công thức hợp chất giữa hai nguyên tố Y và O, Giữa hai nguyên tố X và Y
a, x có hóa trị là II,y có hóa trị là I
b, Y-O-Y
Y-X-Y
chúc bn hok tốt^^
1.lúa thân cao là tính trạng trội so với thân thấp. Hãy lập sơ đồ lai xác định kết quả cho mỗi trường hợp sau:
a.Thân cao x thân cao
b.thân cao x thân thấp
c.thân thấp x thân thấp
2.ở cà chua thân cao quả đỏ là trội so với thân thấp quả vàng. hãy lập sơ đồ lai khi cho cây thân cao quả vàng thuần chủng giao phấn với cây thân thấp quả đỏ.
Câu 13: Trong xã hội Lê Sơ có các giai cấp và tầng lớp nào? Hãy phân tích sự khác nhau giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội? Em hãy vẽ sơ đồ xã hội thời Lê Sơ?
<3
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:
- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.
+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.
+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Giai cấp bị trị:
+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.
+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:
- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.
+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.
+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Giai cấp bị trị:
+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.
+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.
Sơ đồ xã hội thời Lê Sơ: