Cho các chất rắn ở dạng bột : SiO2 ; Si ; Cr2O3 ; Al ; CaC2. Số chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng dư là :
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các chất rắn dạng bột màu trắng sau BaO,FeO,MgO,P2O5,SiO2,Ag2O.Bằng PPHH hãy nhận các chất rắn trên.Viết PTHH nếu có
đánh số lần lượt cho các mẫu thử
cho các mẫu thử các bột trên vào H2O
mẫu thử ko tan trong H2O là FeO,MgO,Ag2O
các mẫu còn lại tan trg H2O tạo dd trong suốt trừ SiO2 tạo kết tủa keo lắng xuống
SiO2 +H2O =>H2SiO3
BaO+H2O=>Ba(OH)2
P2O5+3H2O =>2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 dd trên dd nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 chất bđ là BaO
dd nào làm quỳ hóa đỏ là H3PO4 chất bđ là P2O5
Xét 3 cr ko tan ban đầu
cho 3 cr trên pứ với dd HCl dư
Ag2O tan tạo ktủa trắng Ag2O +2HCl =>2AgCl
FeO giống MgO tan và tạo dd trong suốt
cho dd NaOH dư vào 2 dd tạo thành
ở ống nghiệm nào xh kt trắng hóa nâu trong kk là Fe(OH)2 cr ban đầu là FeO
ống nghiệm còn lại xh kết tủa trắng là Mg(OH)2 nhận biết cr bđ là MgO
Nêu cách phân biệt các chất sau trong các lọ ko có nhãn:
a) Khí: Hidro, Sunfuro, Oxi.
b) Chất rắn dạng bột: P2O5, CaO, CaCO3
c) Chất rắn : Al2O3, SiO2 , Na2O, MgO
Ở thí nghiệm 2, những chất tan trong nước tạo ra hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?
Thí nghiệm 2: Hoà tan các chất rắn trong nước
- Các chất rắn dạng bột: muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine.
- Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Quan sát trạng thái, màu sắc của các chất rắn trước khi tiến hành thí nghiệm.
Bước 2: Lấy 6 ống nghiệm sạch được đánh số từ 1 - 6, cho vào mỗi ống 1/4 thể tích nước cất.
Bước 3: Cho vào 6 ống nghiệm trên lần lượt một thìa nhỏ muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine. Lắc đều các ống nghiệm, quan sát hiện tượng
Thí nghiệm 2:
Chất rắn tạo ra hỗn hợp đồng nhất: muối ăn, đường, thuốc tím
Chất rắn tạo ra hỗn hợp không đồng nhất: bột mì, cát, iodine.
Cho 4 chất rắn ở dạng bột là Al,Cu,Al2O3,CuO Hãy nhận biết từng chất bằng 1 thuốc khử duy nhất
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các chất rắn vào dd HCl dư:
+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, sủi bọt khí: Al
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, không có khí thoát ra: Al2O3
Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu xanh lam: CuO
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
+ Chất rắn không tan: Cu
1. Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO3 ---> (A) ---> (B) ---> (C) ---> (D) ---> CaCO3.
(Trong đó các chất A, B, C, D là các chất riêng biệt)
2. Cho các chất rắn sau ở dạng bột: BaO, MgO, P2O5, Na2O, CuO, Fe2O3. Nêu cách làm để nhận ra mỗi chất.(Viết PTHH xảy ra, nếu có)
2.
- Đổ nước và khuấy đều, sau đó cho quỳ tím vào mỗi cốc
+) Không tan: CuO, MgO, Fe2O3 (Nhóm 1)
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: BaO và Na2O (Nhóm 2)
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Nung các chất trong nhóm (1) với khí CO dư
+) Không hiện tượng: MgO
+) Xuất hiện chất rắn màu đỏ: CuO
PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
+) Xuất hiện chất rắn màu trắng xám: Fe2O3
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
- Đổ dd K2SO4 vào các dd trong nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: BaO
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2O
A là O2
B là CaO
C là Ca(OH)2
D là CaCl2
PTHH:
\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)
\(\dfrac{1}{2}O_2+Ca\rightarrow CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(CaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CaCO_3\downarrow\)
có 3 chất chứa trong các gói riêng biệt ở thể rắn là BaO, SiO2, Fe2O3. Làm thế nào để nhận biết từng chất rắn riêng biệt?
Nếu tan trong nước thành dung dịch trong suốt là BaO:
BaO + H2O ===> Ba(OH)2
Nếu không tan là SiO2, Fe2O3
Lúc này để phân biệt SiO2, Fe2O3 Dùng NaOH đặc nóng.
Chất nào tan trong NaOH đặc nóng là SiO2:
SiO2 + 2NaOH đ (nhiệt độ)=> Na2SiO3 + H2O
Không tan trong NaOH đặc nóng là Fe2O3
Cho các chất rắn sau ở dạng bột: CaO, P2O5, Na2O, NaCl, CaCO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Ko tan -> CaCO3
Lấy mỗi mẫu một ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:
-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)
-Chất không tan:\(CaCO_3\)
Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:
+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)
+Không hiện tượng: NaCl
+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).
\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)
Không hiện tượng là \(Na_2O\).
5/ A/Tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm : SiO2, ZnO, Fe2O3 .
B/ Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp ở trạng thái rắn, màu trắng gồm Al2O3, SiO2, MgO, BaO.
5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư
ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O
- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3
- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào
Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2
- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO
Zn(OH)2 -> ZnO + H2O
- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
- Thu được phần không tan là SiO2
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .
6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư
ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O
- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3
- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào
Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2
- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO
Zn(OH)2 -> ZnO + H2O
- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .
Cho 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng 5 ml nước cất, đánh số (1),(2),(3).
- Dùng các thìa giống nhau mỗi thìa xúc một trong các chất rắn dạng bột sau: urea (phân đạm),đường và bột phấn vào các ống nghiệm tương ứng và lắc đều.
- Ở ống (1), đến thìa thứ 5 thì urea không tan thêm được nữa, ta thấy bột rắn đọng lại ở đáy ống nghiệm.
- Hiện tượng tương tự ở ống (2) xảy ra khi cho đường đến thìa thứ 10, ở ống (3) thì từ thìa bột phấn đầu tiên đã không tan hết.
Hãy sắp xếp khả năng tan trong nước của các chất tan trên.
Tham khảo:
Trong cùng một lượng nước, urea tan đến 5 thìa, đường tan đến 10 thìa, còn bột phấn không tan hết 1 thìa. Vì vậy ta thấy khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên như sau: Bột phấn< urea< đường
Trong cùng một lượng nước, urea tan đến 5 thìa, đường tan đến 10 thìa, còn bột phấn không tan hết 1 thìa. Vì vậy ta thấy khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên như sau: Bột phấn< urea< đường