Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2018 lúc 13:59

Đáp án C

3m gam X tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 3,9 mol khí

=> m gam X tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 1,3 lít khí

Gọi x = nBa

Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (1)

x                       → x           →  x

2Al + Ba(OH)2 + 2H2O  →  Ba(AlO2)2 + 3H2 (2)

 

2x ← x                                                      → 3x

Al còn dư  → 3 2 H2

 

Do tác dụng với nước chỉ thu được 1 mol H2 mà tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại tạo ra 1,3 mol H2 nên sau khi cho hỗn hợp X tác dụng với H2O thì Al vẫn còn dư tạo ra thêm 0,3 mol H2

Al còn dư  → 3 2 H2

0,2 mol ←       0,3 mol

Ta có nH2 = x + 3x = 1=> x = 0,25

=> m = mBa + mAl + mAl còn dư = 137.x + 27.2x + 27.0,2 = 53,15g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2019 lúc 4:14

3m gam X tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 3,9 mol khí

⇒  m gam X tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 1,3 lít khí

Gọi x = nBa

Ba + 2H2O →  Ba(OH)2 + H2 (1)

x                       → x           →  x

2Al + Ba(OH)2 + 2H2O  →  Ba(AlO2)2 + 3H2 (2)

2x ← x                                                      → 3x

Al còn dư   →   3 2  H2

 

Do tác dụng với nước chỉ thu được 1 mol H2 mà tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại tạo ra 1,3 mol H2 nên sau khi cho hỗn hợp X tác dụng với H2O thì Al vẫn còn dư tạo ra thêm 0,3 mol H2

Al còn dư   →   3 2  H2

0,2 mol ←       0,3 mol

Ta có nH2 = x + 3x = 1 x = 0,25

⇒  m = mBa + mAl + mAl còn dư = 137.x + 27.2x + 27.0,2 = 53,15g ⇒ Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2017 lúc 14:28

Đáp án C

• m gam X + nước → V lít H2 + 0,182m gam Al dư.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

   x                     x          0,5x mol

2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

    x →      x                                 l,5x

• 0,3075 mol X + NaOH dư → 0,982V lít H2.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

   y                    y         0,5y mol

2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

               z                               l,5z

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2017 lúc 16:59

Đáp án C

Các phản ứng xảy ra:

Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba (OH)2 thu được 20,832/2=10,416 lít H2 (đktc)

Vì th tích H2 thu được ở hai trường hợp (khi sử dụng cùng khối lượng hỗn hợp X) khác nhau nên khi hòa tan hỗn hợp vào nước thì còn một phần kim loại Al dư không tan.

Trong m gam X gọi  n Ba = a n Al = b

Bình luận (0)
An Trần
Xem chi tiết
Huong Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 9 2021 lúc 2:34

a)

Gọi $n_{Al} = a(mol); n_{Fe} = b(mol)$

$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$

Theo PTHH : 

$n_{H_2} = 1,5a = \dfrac{9,6}{32} = 0,3 \Rightarrow a = 0,2(mol)$

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = 1,5a + b = 0,4 \Rightarrow b = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m = 0,2.27  + 0,1.56 = 11(gam)$

b)
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$

$n_{Fe(OH)_2} = n_{Fe} = 0,1(mol)$
$m_{Fe(OH)_2} = 0,1.90 = 9(gam)$

Bình luận (0)
Phan uyển nhi
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 10 2021 lúc 10:28

Al không tác dụng với $HNO_3$ đặc nguội

$Cu + 4HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O$

$n_{Cu} = \dfrac{1}{2}n_{NO_2} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{3,36}{22,4} = 0,075(mol)$

Mặt khác : $n_{NO} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)$

Bảo toàn electron : $2n_{Cu} + 3n_{Al} = 3n_{NO}$

$\Rightarrow n_{Al} = \dfrac{0,35.3 - 0,075.2}{3} = 0,3(mol)$
$m = 0,075.64 + 0,3.27 = 12,9(gam)$

Bình luận (0)
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 7 2021 lúc 17:14

Lần trước em đăng đề thiếu nên mới không làm được nhé em !

a) Đặt x, y lần lượt là số mol Ba,Al trong hỗn hợp A

Cho m gam A + H2O dư 

=> Phần không tan C là Al dư

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

x--------------------->x-------->x

2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2

2x<-----x---------------------------->x----------->3x

=>\(n_{H_2}=x+3x=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\) (1) 

 Cho  2m  gam A + Ba(OH)2 dư

=> Số mol Ba,Al lần lượt là 2x; 2y

Vì kiềm dư nên cả 2 kim loại đều tan hết

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

2x------------------->2x-------->2x

2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2

2y----->y-------------------------->y----------->3y

=>\(n_{H_2}=2x+3y=\dfrac{20,832}{22,4}=0,93\) (2) 

Từ (1), (2) => x=0,015 (mol) ; y=0,3(mol)

\(\Rightarrow m_{Ba}=0,015.137=2,005\left(mol\right);m_{Al}=0,3.27=8,1\left(g\right)\)

b) Dung dịch B chứa Ba(AlO2)2 : 0,015(mol)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)

TH1: Kết tủa chưa đạt giá trị max và còn Ba(AlO2)2 dư

Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → BaCl2 + 2Al(OH)3

Theo PT: \(n_{HCl}=n_{Al\left(OH\right)_3}=0,01\left(mol\right)\)

=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,01}{0,05}=0,2M\)

TH2: Kết tủa đạt giá trị max và bị HCl dư hòa tan 1 phần

Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → BaCl2 + 2Al(OH)3

0,015-------->0,03----------------------------->0,03

\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(bihoatan\right)}=0,03-0,01=0,02\left(mol\right)\)

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

0,02-------->0,06

=> \(\Sigma n_{HCl}=0,03+0,06=0,09\left(mol\right)\)

=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,09}{0,05}=1,8M\)

 

Bình luận (2)
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
Huy Phạm
29 tháng 8 2021 lúc 9:35

chào chị

Bình luận (3)
Kirito-Kun
29 tháng 8 2021 lúc 9:36

Chào chị

Bình luận (1)
Kirito-Kun
29 tháng 8 2021 lúc 9:38

Chưa khai giảng, chiều nộp gì vậy

Bình luận (1)