Dãy gồm các kim loại bị hòa tan trong dung dịch NaOH là
A. Al, Cr
B. Al, Zn, Cr
C. Al, Zn
D. Cr, Zn
Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B.
Kim loại có thể tan trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là: Al; Zn.
Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải thích:
Kim loại có thể tan trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là: Al; Zn.
Đáp án B.
Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B.
Kim loại có thể tan trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là: Al; Zn.
Cho các chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, Si, SiO2, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Na2O, NaCl, Al4C3, Fe(OH)3, Ba(HCO3)2. Số chất trong dãy thỏa mãn khi hòa tan trong dung dịch NaOH loãng dư, điều kiện thường thấy tan hết và chỉ thu được một dung dịch duy nhất là:
A. 7
B. 8
C. 4
D. 6
Câu 12. Trong các dãy sau, dãy nào toàn nguyên tố kim loại: A. Na, C, Fe, O, Ba, N B. Ca, N, O, C, H, Cr C. Cu, Zn, Fe, Ca, Ag, Na D. Br, K, Al, Be, Cr, O
Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Al3+/Al; Cr2+/Cr; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu. Dãy chỉ gồm các kim loại tác dụng được với Zn2+ trong dung dịch là
A. Mg, Al, Zn
B. Al, Fe, Cu
C. Mg, Al, Cr
D. Cr, Fe, Cu
Đáp án C
Các kim loại có tính khử mạnh hơn Zn mới khử được ion Zn2+.
Theo dãy điện hóa các kim loại đứng trước Zn có tính khử mạnh hơn: Mg, Al, Cr.
Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Al3+/Al; Cr2+/Cr; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu. Dãy chỉ gồm các kim loại tác dụng được với Zn2+ trong dung dịch là
A. Mg, Al, Zn
B. Al, Fe, Cu
C. Mg, Al, Cr
D. Cr, Fe, Cu
Đáp án C
Các kim loại có tính khử mạnh hơn Zn mới khử được ion Zn2+.
Theo dãy điện hóa các kim loại đứng trước Zn có tính khử mạnh hơn: Mg, Al, Cr.
Cho dãy các chất: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)2, Cr(OH)3, Al, Mg(OH)2, Zn, Al2O3. Số các chất đều phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án D
Các chất phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3, Al, Zn, Al2O3.
Cho các kim loại sau : Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch axit HNO 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn C
Các kim loại tác dụng được với HNO 3 đặc, nguội là: Mg, Cu, Ag, Zn, Ca.
Cho dãy các chất sau: CO2, Al, Cr(OH)3, Cr2O3, Zn(OH)2, Ca(HCO3)2 và Al2O3. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, vừa tác dụng với dung dịch HCl loãng là
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5