Những câu hỏi liên quan
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
3 tháng 1 2022 lúc 23:55

Câu 11: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn

A. Ma sát khi kéo thùng hàng trên sàn nhà.

B. Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường.

C. Khi ta đẩy bàn trên sàn nhà mà bàn vẫn đứng yên.                                      

D. Ma sát giữa bánh xe ô tô với mặt đường.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2018 lúc 5:33

Chọn A

Vì trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động

Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hiếu
27 tháng 2 2020 lúc 10:36

Chọn D vì lực ma sát khiến vật đứng yên

Khách vãng lai đã xóa
HẢI QUANG
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 3 2022 lúc 15:17

C

Tryechun🥶
24 tháng 3 2022 lúc 15:17

C

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
24 tháng 3 2022 lúc 15:18

C

gái xinh nè
Xem chi tiết
Minh Cao
2 tháng 1 2021 lúc 15:04

Trường hợp nào sau đây có ma sát lăn:

A. Bánh xe đạp bị phanh dừng lại

B. Bánh xe đạp lăn từ từ rồi dừng lại

C. Trượt trên sàn nhà

D. Khi ta đẩy một cái bàn trên sàn nhà

Hỗ Trợ Học Tập
2 tháng 1 2021 lúc 15:20

Đáp án B nhé

Lâm Đức Khoa
2 tháng 1 2021 lúc 18:55

 B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2017 lúc 17:12

a) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động: Lực kéo của đầu tàu thực hiện công.

b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống: Trọng lực thực hiện công.

c) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao: Lực kéo của người công nhân thực hiện công.

Trần Hoàng Sơn Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
5 tháng 4 2022 lúc 15:36

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2017 lúc 17:15

Chọn D

Vì lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác ở đây là ma sát giữa má phanh với vành xe.

Trần Duy Sang
28 tháng 10 2021 lúc 17:38

D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 13:22

Chọn A.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Vật chuyển động thằng đều ⇒ a = 0

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

P ⇀ + N ⇀ + P ⇀ + F m s ⇀  = 0(1)

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sin20° + N – P = 0 → N = P – F.sin20°.

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án