Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Nguyễn Cường Thịnh
Xem chi tiết

a,x+1 chia hết cho 2x+3
=>2(x+1)chia hết cho 2x+3
=>2x+2 chia hết cho 2x+3
=>(2x+3)-1chia hết cho 2x+3
=>1chia hết cho 2x+3
do x thuộc Z =>2x+3 thuộc Z
=>2x+3 thuộc {1;-1}
=>2x thuộc {-2;-4}
=>x thuộc {-1;-2} Thử lại...
b,2x-3 chia hết cho 3x+1
=>3(2x-3)chia hết cho 3x+1
=>6x-9chia hết cho 3x+1
=>(6x+2)-11 chia hết cho 3x+1
do 6x+2 chia hết cho 3x+1
=>11 chia hết cho 3x+1
x thuộc Z =>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc{1;-1;11;-11}

k mình nha ! 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cường Thịnh
11 tháng 3 2020 lúc 17:28

cảm ơn cậu nhé cậu k mình cho mình lên điểm hỏi đáp được không

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2020 lúc 17:32

a) Ta có: 3x + 2 \(⋮\)2x -1

=> 2 ( 3x + 2 )  \(⋮\)2x -1

=> 6x + 4 \(⋮\)2x - 1

=> 3 ( 2x - 1) + 7 \(⋮\)2x - 1

=> 7 \(⋮\)2x - 1

=> 2x - 1 \(\in\)Ư (7) = { -7 ; -1; 1; 7 }

Ta có bảng: 

2x-1-7-117
x-3014
 thỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy x \(\in\){ -3; 0; 1; 4}

b) x^2 -2x + 3 \(⋮\)x -1

=> x^2 -x -x + 1 + 2 \(⋮\)x - 1

=> x ( x - 1 ) - ( x - 1 ) + 2 \(⋮\)x - 1

=> 2 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\in\)Ư (2) = { -2; -1; 1; 2 }

Ta có bảng: 

x-1-2-112
x-1023
 thỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn
 

Vậy x \(\in\){ -1 ; 0 ; 2; 3 }

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Hương Giang
Xem chi tiết
Tam Thuan
18 tháng 3 2018 lúc 21:50

(X+1)(x.y-1)=5

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 7 2018 lúc 20:57

I don't now

...............

.................

I don
23 tháng 7 2018 lúc 21:01

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

PHẠM THỊ THIÊN HUẾ
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
11 tháng 1 2017 lúc 5:23

\(f\left(x,y,z\right)=x^3+y^3+z^3+kxyz\) sẽ chia hết cho \(x+y+z\) khi và chỉ khi \(f\left(-y-z,y,z\right)=0\).

Nghĩa là \(\left(-y-z\right)^3+y^3+z^3+k\left(-y-z\right)yz=0\)

Khai triển: \(-3yz\left(y+z\right)-k\left(y+z\right)yz=0\) hay \(k=3\).

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Khách vãng lai
16 tháng 1 2018 lúc 16:25

Ta có: (-3)\(⋮\) 1 + n

=> 1 + n \(\in\) { 1;3;-1;-3}

=> n \(\in\){0;2;-2;-4} 

Vậy....

Nguyễn Phương Trinh
Xem chi tiết
Trà sữa 6A
Xem chi tiết