Chất nào sau đây thuộc loại α-aminoaxit?
Chất nào sau đây không phải là α-aminoaxit?
A. CH3CH(NH2)COOH
B. H2N(CH2)2COOH
C. (CH3)2CHCH(NH2)COOH
D. H2NCH2COOH
Chất nào sau đây không phải là α-aminoaxit?
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2N(CH2)2COOH
C. (CH3)2CHCH(NH2)COOH
D. H2NCH2COOH
Chất nào sau đây không phải là α-aminoaxit?
A. H 2 N C H 2 C O O H
B. C H 3 C H N H 2 C O O H
C. C H 3 2 C H C H N H 2 C O O H
D. H 2 N C H 2 2 C O O H
Chất nào sau đây thuộc loại α-amino axit?
A. HOCH2COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2CHO.
D. H2NCH2COOH.
Chất nào sau đây thuộc loại α-amino axi?
A. HOCH2COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2CHO.
D. H2NCH2COOH.
Chất nào sau đây thuộc loại α – amino axit?
A. H2NCH(CH3)NH2
B. H2NCH(CH3)COOH
C. H2NCH2CH2COOH
D. HCOOCCH(CH3)COOH
Đáp án B
Phương pháp: α – amino axit là amino axit có nhóm - COOH và NH 2 gắn cùng vào 1C
Hướng dẫn giải: H 2 NCH CH 3 COOH là α – amino aixt, có tên là Alanin
Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim), thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây?
A. hexapeptit.
B. pentapeptit.
C. tetrapeptit.
D. tripeptit.
Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim), thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây ?
A. tetrapeptit
B. tripeptit
C. pentapeptit
D. hexapeptit
Cho các phát biểu sau:
a. Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được α- aminoaxit.
b. Tơ capron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
c. Tơ nitron, tơ nilon-6,6 đều thuộc loại poliamit.
d. NH2CH2COOCH3 là chất có tính lưỡng tính.
e. Hidro hóa glucozo, fructozo đều thu được sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5