Cho 100 ml dung dịch X chứa CH3CHO 1M, CH2=CH-COOH 2M phản ứng với dung dịch Br2. Số mol Br2 cần phản ứng vừa đủ với các chất trong X là
A. 0,4.
B. 0,2.
C. 0,1.
D. 0,3.
Cho 100 ml dung dịch X chứa CH3CHO 1M, CH2=CH-COOH 2M phản ứng với dung dịch Br2. Số mol Br2 cần phản ứng vừa đủ với các chất trong X là
A. 0,4
B. 0,2
C. 0,1
D. 0,3
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol CH2=CH–C–CH, 0,2 mol CH2=CH–CHO, 0,3 mol C2H4 và 0,4 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 16. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,8
B. 1,0
C. 0,4
D. 0,6
Đáp án A
BTKL: mX = mY → nY = mX : MY = (0,1. 52 + 0,2. 56 + 0,3. 28 + 0,4. 2) : 32 = 0,8
→ n(khí giảm) = n(X) – n(Y) = n(pi p.ư) = 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 – 0,8 = 0,2
→ n(Pi trong Y) = n(Pi trong X) – n(Pi p.ư) = (0,1. 3 + 0,2. 2 + 0,3. 1) – 0,2 = 0,8 → a = 0,8
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol CH2=CH–C–CH, 0,2 mol CH2=CH–CHO, 0,3 mol C2H4 và 0,4 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 16. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,8
B. 1,0
C. 0,4
D. 0,6
Đáp án A
BTKL: mX = mY → nY = mX : MY = (0,1. 52 + 0,2. 56 + 0,3. 28 + 0,4. 2) : 32 = 0,8
→ n(khí giảm) = n(X) – n(Y) = n(pi p.ư) = 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 – 0,8 = 0,2
→ n(Pi trong Y) = n(Pi trong X) – n(Pi p.ư) = (0,1. 3 + 0,2. 2 + 0,3. 1) – 0,2 = 0,8 → a = 0,8
→ Các mệnh đề đúng là a, b, d.
X, Y là hợp chất đơn chức, Z là hợp chất tạp chức
Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là:
A. 0,56 gam
B. 1,44 gam
C. 0,72 gam
D. 2,88 gam.
Gọi số mol của CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO lần lượt là x, y, z
=>mCH2=CH-COOH = 72.0,02 = 1,44g =>Chọn B
Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là
A. 0,56 gam.
B. 1,44 gam.
C. 0,72 gam.
D. 2,88 gam
Đáp án B
Hướng dẫn Gọi n CH2=CH-COOH = x mol; n CH3COOH = y mol và n CH2=CH-CHO = z mol
=> x + y + z = 0,04 (1)
X phản ứng vừa đủ với 0,04 mol Br2 => nBr2 = nCH2=CH-COOH + 2.nCH2=CH-CHO
=> x + 2z = 0,04 (2)
nNaOH = nCH2=CH-COOH + nCH3COOH => x + y = 0,03 mol (3)
Từ (1), (2) và (3) => x = 0,02; y = 0,01; z = 0,01
=> m CH2=CH-COOH = 0,02.72 = 1,44 gam
Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là:
A. 0,56 gam
B. 1,44 gam
C. 0,72 gam
D. 2,88 gam
Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là:
A. 0,56 gam
B. 1,44 gam
C. 0,72 gam
D. 2,88 gam
Gọi số mol của CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO lần lượt là x, y, z
=> mCH2=CH-COOH = 72.0,02 = 1,44g =>Chọn B
Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là:
A. 0,56 gam
B. 1,44 gam
C. 0,72 gam
D. 2,88 gam
Cho a mol lysin phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng vừa đủ với các chất trong X cần 300 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của a là
Chọn D.
H 2 N C H 2 4 C H N H 2 C O O H + N a O H → H 2 N C H 2 4 C H N H 2 C O O N a + H 2 O 0 , 1 m o l 0 , 1 m o l
H 2 N C H 2 4 C H N H 2 C O O N a + H C l → C l H 3 N C H 2 4 C H N H 2 C O O N a + N a C l 0 , 1 m o l ← 0 , 3 m o l